Cho các phản ứng sau :
(1) NH3 + O2 → 850 ° C , Pt NO + H2O
(2) NH3 + 3CuO → t ° 3Cu + 3H2O + N2
(3) NH4NO3 + NaOH → t ° NaNO3 + NH3 + H2O
(4) NH4Cl → t ° NH3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phản ứng sau :
(1)NH3 + O2 → 850 ° , Pt NO + H2O
(2)NH3 + 3CuO → t ° 3Cu + 3H2O + N2
(3)NH4NO3 + NaOH → t ° NaNO3 + NH3 + H2O
(4) NH4Cl → t ° NH3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phản ứng sau :
(1)NH3 + O2 NO + H2O
(2)NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2
(3)NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 + H2O
(4) NH4Cl NH3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho phản ứng sau :
(1) Cu(NO3)2 → t °
(2) NH4NO2 → t °
(3) NH3 + O2 → t °
(4) NH3 + Cl2 → t °
(5) NH4Cl → t °
(6) NH3 + CuO2 → t °
Các phản ứng đều tạo N2 là
A. (2), (3), (5)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (4), (6)
D. (1), (5), (6)
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2 → t ° (2) NH4NO2 → t °
(3) NH3 + O2 → 850 ° C , P t (4) NH3 + Cl2 → t °
(5) NH4Cl → t ° (6) NH3 + CuO → t °
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (2), (4), (6)
B. (3), (5), (6)
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (5).
Cho các phản ứng sau : (1) Cu(NO3)2 (nhiệt phân ) ; (2) NH4NO2 (nhiệt phân ) ; (3) NH3 + O2 (có t0 và xt ) ; (4) NH3 + Cl2 ; (5) NH4Cl ( nhiệt phân ) ; (6) NH3 + CuO . Các phản ứng tạo ra được N2 là :
A. (3),(5),(6)
B. (1),(3),(4)
C. (1),(2),(5)
D. (2),(4),(6)
Khí nitơ có thể được tạo thành trong các phản ứng hoá học nào sau đây ?
A. Đốt cháy N H 3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin
B. Nhiệt phân N H 4 N O 3
C. Nhiệt phân A g N O 3
D. Nhiệt phân N H 4 N O 2
Cho các phản ứng sau :
1 N H 4 C l → t °
2 N H 4 N O 3 → t °
3 N H 4 N O 2 + N a O H → t °
4 C u + H C l + N a N O 3 → t °
5 N H 4 2 C O 3 → t °
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo thành khí N H 3 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phản ứng:
a) NH3+ HCl → NH4Cl
b) 4NH3+ 3O2 → 2N2+ 6H2O
c) 3NH3+ 3H2O + AlBr3→ Al(OH)3+ 3NH4Br
d) NH3+ H2O ⇌ NH4++ OH-
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
B. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b
C. NH3 là bazơ trong phản ứng a, d và là chất khử trong phản ứng b, c
D. NH3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
Hoàn thành sơ đồ sau A, NH3->Nh4Cl->NH3->NH4NO2->N2->No->No2->HNO3