Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3.
Cho các thí nghiệm sau:
(a)Trùng ngưng axit e-aminocaproic thu được tơ X1
(b)Đồng trùng ngưng axit terephtalic với etylen glicol thu được tơ X2
(c)Trùng ngưng axit w-amino enantoic thu được tơ X3.
(d)Đồng trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic thu được tơ X4
Các tơ X1, X2, X3, X4 lần lượt là
A. nilon-6; nilon-6,6; nilon-7, lapsan
B. nilon-7; nilon6; lapsan; nilon-6,6
C. nilon-6; lapsan; nilon-7; nilon-6,6
D. nilon-6; nilon-6,6; lapsan; nilon-7
Tiến hành phản ứng trùng ngưng axit ε – aminocaproic thu được polime dùng để sản xuất tơ nào sau đây?
A. Tơ nilon-6.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ nitron.
D. Tơ visco.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ visco, tơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
(2) Polietilen và Poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
(3) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit stearic.
(4) Cao su thiên nhiên không tan trong nước cũng như trong xăng, benzen.
(5) Tơ nitron (olon) được tổng hợp từ vinyl xianua (acrilonitrin).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp 1,45kg hexametylenđiamin và 1,825kg axit ađipic tạo nilon-6,6. Sau phản ứng thu được polime… và 0,18kg H2O. Hiệu suất phản ứng trùng ngưng là:
A. 75%
B. 80%
C. 90%
D. 40%
Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, etilen oxit. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, etylen oxit, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 9.
Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, etylen oxit, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 9.
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(3) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.