Trong cơ thể ngưòi: amoniac„(sinh ra từ sự oxi hoá chậm amino axit) được chuyển thành
A. Nitơ tự do
B. Muối amoni
C. Ure
D. Amoni nitrat
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí amoniac rất ít tan trong nước ở điều kiện thường
(2) Dung dịch amoniac làm phenolphatalein chuyển thành màu hồng
(3) Amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu xanh, tạo ra khí nitơ và hơi nước
(4) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh
(5) Khi muốn điều chế nhanh một lượng nhỏ khí amoniac, người ta thường đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc
(6) Đa số muối amoni đều tan nhiều trong nước
Số phát biểu chính xác là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A, B có cùng chức hóa học. Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm gồm một muối duy nhất của một axit đơn chức, không no và hỗn hợp hai rượu đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp E phải dùng hết 33,6 lít khí oxi thu được 29,12 lít khí CO2 và hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn). CTPT của A, B có thể là:
A. C3H4O2 và C4H6O2
B. C2H2O2 và C3H4O2
C. C4H6O2 và C5H8O2
D. C4H8O2 và C5H10O2
Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là:
A. C H 2 = C H - N H - C H 3
B. C H 3 - C H 2 - N H - C H 3
C. C H 3 - C H 2 - C H 2 - N H 2
D. C H 2 = C H - C H 2 - N H 2
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A, B có cùng chức hóa học. Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm gồm một muối duy nhất của một axit đơn chức, không no hỗn hợp hai rượu đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp E phải dùng hết 33,6 lít khí oxi thu được 29,12 lít khí CO2 và hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn). Công thức phân tử của A, B có thể là:
A. C3H4O2 và C4H6O2
B. C2H2O2 và C3H4O2
C. C4H6O2 và C5H8O2
D. C4H8O2 và C5H10O2
Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A và muối của một axit hữu cơ B. Người ta có thể điều chế B bằng cách dùng CuO oxi hóa etylen glycol rồi lấy sản phẩm thu được tráng bạc. Cấu tạo của X là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Oxi hoá ancol bậc 1 thu được anđehit.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO 3 .
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ.
(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
(8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol.
Số phát biểu luôn đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2