Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng phân bố tần số sau:
Giá trị |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
Cộng |
Tần số |
5 |
8 |
11 |
10 |
6 |
40 |
Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào là mốt?
A. 21
B. 22
C. 23
D. 24
Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng phân bố tần số sau:
Giá trị |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
Cộng |
Tần số |
5 |
8 |
11 |
10 |
6 |
40 |
b) Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần nhất với số trung bình?
A. 22,1
B. 22,2
C. 22,3
D. 22,4
Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng phân bố tần số sau:
Giá trị |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
Cộng |
Tần số |
5 |
8 |
11 |
10 |
6 |
40 |
c) Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần nhất với phương sai?
A. 1,51
B. 1,52
C. 1,53
D. 1,54
Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng phân bố tần số sau:
Giá trị |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
Cộng |
Tần số |
5 |
8 |
11 |
10 |
6 |
40 |
a) Gọi f là tỉ lệ phần trăm các thửa ruộng có năng suất từ 21 tạ đến 23 tạ.
A. 72%
B. 72,5%
C. 73%
D. 73,5%
Chiều cao của một cột mẫu gồm 120 cây được trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây (đơn vị: mét):
Lớp |
Tần số |
Lớp |
Tần số |
[1,7;1,9)
|
4 |
[2,9;3,1)
|
7 |
[1,9;2,1)
|
11 |
[3,1;3,3)
|
6 |
[2,1;2,3)
|
26 |
[3,3;3,5)
|
7 |
[2,3;2,5)
|
21 |
[3,5;3,7)
|
3 |
[2,5;2,7)
|
17 |
[3,7;3,9)
|
5 |
[2,7;2,9)
|
11 |
|
|
Gọi f là tỉ lệ phần trăm số cây có chiều cao từ 1,9m đến dưới 3,5m. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với f nhất?
A. 88,1%
B. 88,2%
C. 88,3%
D. 88,1%
Chiều cao của một mẫu gồm 120 cây được trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây (đơn vị mét):
Lớp |
Tần số |
Lớp |
Tần số |
[1,7;1,9) |
4 |
[2,9;3,1) | 7 |
[1,9;2,1) | 11 |
[3,1;3,3) | 6 |
[2,1;2,3) | 26 |
[3,1;3,5) | 7 |
[2,3;2,5) | 21 |
[3,5;3,7) | 3 |
[2,5;2,7) | 17 |
[3,7;3,9) | 5 |
[2,7;2,9) | 11 |
[3,9;4,1) | 2 |
|
|
|
n=120 |
Gọi f là tỉ lệ phần trăm số cây có chiều cao từ 2,1m đến dưới 2,7m. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với f nhất?
A. 53,4%
B. 53,3%
C. 53,2%
D. 53,1%
Chiều cao của một mẫu gồm 120 cây được trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây (đơn vị mét):
Lớp |
Tần số |
Lớp |
Tần số |
[1,7;1,9) |
4 |
[2,9;3,1) | 7 |
[1,9;2,1) | 11 |
[3,1;3,3) | 6 |
[2,1;2,3) | 26 |
[3,1;3,5) | 7 |
[2,3;2,5) | 21 |
[3,5;3,7) | 3 |
[2,5;2,7) | 17 |
[3,7;3,9) | 5 |
[2,7;2,9) | 11 |
[3,9;4,1) | 2 |
|
|
|
n=120 |
Gọi f là tỉ lệ phần trăm số cây có chiều cao từ 2,1m đến dưới 2,7m. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với f nhất?
A. 53,4%
B. 53,3%
C. 53,2%
D. 53,1%
Chiều cao của một mẫu gồm 120 cây được trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây (đơn vị mét):
Gọi f là tỉ lệ phần trăm số cây có chiều cao từ 2,1m đến dưới 2,7m. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với f nhất?
A. 53,4%
B. 53,3%
C. 53,2%
D. 53,1%
Số người xem trong 60 buổi hòa nhạc thính phòng được cho trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau:
Lớp |
[0;10) |
[10;20) |
[20;30) |
[30;40) |
[40;50) |
[50;60) |
Cộng |
Tần số |
5 |
9 |
11 |
15 |
12 |
8 |
60 |
a) Gọi h là chiều cao (đơn vị: %) của cột cao nhất trong biểu đồ tần suất hình cột của bảng số liệu trên. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với h nhất?
A. 24
B. 24,5
C. 25
D. 25,5