Chọn A.
Loại B, C vì saccarozơ không tráng bạc.
Loại D vì saccarozơ không lên men.
Chọn A.
Loại B, C vì saccarozơ không tráng bạc.
Loại D vì saccarozơ không lên men.
Một dung dịch có tính chất sau:
- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.
- Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
- Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim.
Dung dịch đó là:
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Mantozơ.
D. Xenlulozơ.
Một dung dịch có tính chất sau:
- Tác dụng được với dung dịch A g N O 3 / N H 3 và C u ( O H ) 2 khi đun nóng.
- Hòa tan được C u ( O H ) 2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
- Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim.
Dung dịch đó là:
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Mantozơ.
D. Xenlulozơ.
Một dung dịch có tính chất sau :
- Tác dụng được với dung dịch A g N O 3 / N H 3 và C u ( O H ) 2 khi đun nóng.
- Hòa tan được C u ( O H ) 2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
- Bị thủy phân nhờ axit hoặc enzim.
Dung dịch đó là:
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng nhẹ.
(b) Có 2 chất có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(c) Có 3 chất hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Có 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Một dung dịch có các tính chất:
- Hòa tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.
- Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
- Không khử được dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.
Dung dịch đó là:
A. mantozơ.
B. fructozơ.
C. saccarozơ.
D. glucozơ
Fructozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây ?
(1) H 2 ( N i , t o ) ,
(2) C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường,
(3) C u ( O H ) 2 / O H - ở nhiệt độ cao,
(4) A g N O 3 / N H 3 ( t o ) ,
(5) dung dịch nước B r 2 ( C l 2 ) ,
(6) ( C H 3 C O ) 2 O ( t o , x t ) .
A. (1), (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (4), (6).
D. (1), (2), (4), (5), (6).
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
A |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
B |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng |
Kết tủa Cu2O đỏ gạch |
C |
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường |
Dung dịch xanh lam |
D |
Nước Br2 |
Mất màu dung dịch Br2 |
E |
Quỳ tím |
Hoá xanh |
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
A.Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin
B.Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozo, metyl amin
C.Metanal, glucozo, axit metanoic, fructozo, metyl amin
D.Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozo
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch xanh lam |
T |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etylamin, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.
B. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala.
C. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
Có các hợp chất dưới đây đựng trong 5 lọ mất nhãn etanol, glucozơ, etanal, saccarozơ, glixerol. Dựa vào quan sát thí nghiệm sau hãy ấn định các chữ cái đúng cho các lọ:
a) Chỉ các hợp chất A, C, D cho màu xanh lam khi tác dụng với C u ( O H ) 2 ở t o thường,
b) Chỉ các hợp chất C, E cho kết tủa đỏ gạch khi tác dụng C u ( O H ) 2 đun nóng
c) Hợp chất A cũng cho kết tủa đỏ gạch sau khi thuỷ phân trong H 2 S O 4 loãng và đun nóng với Cu(OH)2. A, B, C, D, E là những chất nào sau đây
A. C 11 H 22 O 11 , C 3 H 5 ( O H ) 3 , C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 O H , C H 3 C H O
B. C 11 H 22 O 11 , C 2 H 5 O H , C 6 H 12 O 6 , C 3 H 5 ( O H ) 3 , C H 3 C H O
C. C 11 H 22 O 11 , C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 O H , C 3 H 5 ( O H ) 3 , C H 3 C H O
D. Tất cả đều sai
Để phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và andehit axetic có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây làm thuốc thử?
A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.
B. Nước brom và NaOH.
C. HNO3 và AgNO3/NH3.
D. AgNO3/NH3 và NaOH.