Bộ phận quay (roto) của động cơ điện kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và sog song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại
→ Đáp án C
Bộ phận quay (roto) của động cơ điện kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và sog song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại
→ Đáp án C
Roto của một động cơ điện một chiều trong kĩ thuật được cấu tạo như thế nào?
A. Là một nam châm vĩnh cửu có trục quay
B. Là một nam châm điện có trục quay
C. Là nhiều cuộn dây dẫn có thể quay quanh cùng một trục
D. Là nhiều cuộn dây quấn quanh một lõi thép gắn với vỏ máy
Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
A. Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây.
B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ
C. Đặt thanh nam châm vào trong lòng cuộn dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục
D. Đặt một thanh nam châm hình trụ trước một cuộn dây, vuông góc với một tiết diện cuộn dây rồi cho thanh nam châm quay quanh trục của nó.
Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không suất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
A. Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang
B. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường cảu nam châm và cắt các đường sức từ của từ trường
C. Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu của cuộn dây dẫn kín
D. Đặt trục Bắc Nam của nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.
Trong thí nghiệm bố trí như hình 33.1 dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nào?
A. Khi nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ
B. Khi nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ
C. Khi nam châm và cuộn dây chuyển động thẳng cùng chiều với cùng vận tốc.
D. Khi nam châm đứng yên, cuộn dây dẫn quanh trục AB.
Trên hình 33.3 SGK vẽ một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh một trục thẳng đứng trong từ trường của một nam châm. Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện s của cuộn dây biến đổi như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhân xét về chiểu của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn.
Trên hình 32.2 thanh nam châm chuyển động như thế nào thì không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
A. Chuyển động từ ngoài vào trong cuộn dây
B. Quay quanh trục AB.
C. Quay quanh trục CD
D. Quay quanh trục PQ
Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biên đổi như thế nào khi nam châm quay quanh 1 trục thẳng đứng trước cuộn dây dẫn. Từ đó suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biến đổi như thê nào khi nam châm quay.
Hình 24.3 SBT mô tả cấu tạo của một dụng cụ để phát hiện dòng điện (một loại điện kế). Dụng cụ này gồm một ống dây B, trong lòng B có một thanh nam châm A nằm thăng bằng, vuông góc với trục ống dây và có thể quay quanh mộ trục đặt giữa thanh, vuông góc với mặt phẳng trang giấy. Nếu dòng điện chạy qua cuộn dây B có chiều được đánh dấu như hình vẽ thì kim chỉ thị quay sang bên phải hay bên trái?
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực của nam châm điện
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt