Việc làm nào dưới đây là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
A. Hằng tháng đi lễ chùa đều đặn vào các ngày mùng một và ngày rằm.
B. Tổ chức các lớp học giáo lí cho người theo đạo.
C. Vận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn an ninh trật tự.
D. Khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.
Việc làm nào dưới đây là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
A. Vận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn an ninh trật tự
B. Khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo
C. Tổ chức các lớp học giáo lí cho người theo đạo
D. Hàng tháng đi lễ chùa đều đặn vào các ngày mùng một và rằm.
Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
a. Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào
b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
d. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
Việc nào dưới đây thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân ?
A. Cưỡng ép con cái đã thành niên theo tôn giáo mà mình đang theo.
B. khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.
C. Lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để xâm hại đến danh dự của người khác.
D. Xin phép chính quyền địa phương trước khi xây dựng đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ.
Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo của công dân?
A. Nếu không theo tôn giáo này thì phải theo một giáo khác.
B. Có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
C. Tự do thôi không theo tôn giáo mà mình đã theo nữa.
D. Tự do theo một tôn giáo khác với tôn giáo mà mình đã từng theo.
Đánh dấu x vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây:
Stt |
Hành vi |
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân(1) |
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe(2) |
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm(3) |
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân(4) |
Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín(5) |
1 |
Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác |
|
||||
2 |
Đánh người gây thương tích |
|
||||
3 |
Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy |
|
||||
4 |
Đi xe máy gây tai nạn cho người khác |
|
||||
5 |
Giam giữ người quá thời hạn quy định |
|
||||
6 |
Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người |
|
||||
7 |
Tự ý bóc thư của người khác |
|
||||
8 |
Nghe trộm điện thoại của người khác |
|
||||
9 |
Tự tiện khám chỗ ở của công dân |
|
Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Tự ý đuổi người khác khỏi chỗ ở hợp pháp của họ.
B. Chủ cho thuê phòng tự ý mở cửa phòng để chữa cháy khi người thuê không có mặt.
C. Người hàng xóm vào nhà người bên cạnh khi được chủ nhà mời đến.
D. Công an vào khám chỗ ở của một người khi có lệnh của tòa án.
Quyền khiếu nại, tố cáo là ………………… để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân
A. Yếu tố quan trọng
B. Cơ sở quan trọng
C. Căn cứ pháp lí
D. Cơ sở pháp lí
Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
A. Tự ý vào chỗ ở của hàng xóm để tìm đồ vật bị mất.
B. Khám nhà khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.
C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.
D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy.
Hành vi nào dưới đây là trái với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
A. Sang chữa cháy nhà hàng xóm khi chủ nhân không có nhà.
B. Tự ý đuổi người khác khỏi chỗ ở của họ.
C. Công an vào khám nhà khi có lệnh của người có thẩm quyền.
D. Khi cần bắt người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.