Đáp án:
Quang hợp , hô hấp và sự cháy liên quan trực tiếp đến chu trình sinh địa hoá cacbon
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án:
Quang hợp , hô hấp và sự cháy liên quan trực tiếp đến chu trình sinh địa hoá cacbon
Đáp án cần chọn là: B
Nhận xét nào dưới đây không đúng về chu trình sinh địa hoá?
(1).Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
(2). Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit ( CO 2 ), thông qua quang hợp.
(3). Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amoni ( NH 4 + ), nitrat ( NO 3 - ).
(4). Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nitơ phân tử ( N 2 ), thông qua quang hợp.
A. (1) và (2).
B. (1) và (4).
C. (1) và (3).
D. (3) và (4).
Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
1. Quá trình sinh tổng hợp muối amôn đóng vai trò quan trọng nhất trong chu trình nitơ
2. Phôtpho tham gia vào chu trình các chất lắng đọng dưới dạng khởi đầu là phôtphat hoà tan. Sau khi tham gia vào chu trình, phần lớn phôtpho lắng đọng xuống đáy biển sâu, tạm thời thoát khỏi chu trình.
3. Trong tự nhiên, chu trình nước không chỉ giúp điều hoà khí hậu trên Trái Đất mà còn cung cấp nước cho sự phát triển của sinh giới.
4. Thực vật có khả năng hấp thụ khí cacbonđiôxit để tạo nên chất hữu cơ đầu tiên nhờ quá trình quang hợp.
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit (CO2).
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3-.
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2
Khi nói về chu trình sinh địa hoá các chất, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?
1. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit.
2. Trong tự nhiên, muối nitơ (amôn, nitrit, nitrat) được tổng hợp chủ yếu bằng con đường sinh học.
3. Trên Trái Đất, nước phân bố không đều ở các lục địa.
4. Lượng phôtpho ở biển được thu hồi chủ yếu nhờ vào sản lượng cá khai thác và một lượng nhỏ từ phân chim thải ra trên các bờ biển và hải đảo.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Khi nói về chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
I. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit C O 2 .
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng N H 4 + và N O 3 - .
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu dưới đây liên quan đến các chu trình sinh địa hóa trên trái đất:
(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch góp phần làm chậm chu kỳ băng hà kế tiếp của trái đất.
(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây.
(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng và hơi và sự vận động của chu trình nước mang tính chất toàn cầu.
(5) Một phần phospho thoát khỏi chu trình và trở thành các chất lắng đọng dưới dạng trầm tích.
Trong số các phát biểu trển, số phát biểu chính xác là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái?
I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.
II. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
III. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước.
IV. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3- từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH4+
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái?
I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.
II. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
III. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước).
IV. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3- từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH4+.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong chu trình sinh địa hóa, trong các quá trình dưới đây, có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ?
I.Hô hấp của thực vật.
II. Hô hấp của động vật.
III.Quang hợp của cây xanh.
IV. Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4