a) Cây bàng.
b) Tỏa bóng mát rượi.
c) Em rất thích cây bàng, ngày nào em cũng cùng với bạn mình ngồi được dưới tán bàng bóng mát, ôn bài. Em nghĩ rằng có lẽ mãi cho đến sau này, khi đã lớn khôn em cũng không thể quên được nó.
a) Cây bàng.
b) Tỏa bóng mát rượi.
c) Em rất thích cây bàng, ngày nào em cũng cùng với bạn mình ngồi được dưới tán bàng bóng mát, ôn bài. Em nghĩ rằng có lẽ mãi cho đến sau này, khi đã lớn khôn em cũng không thể quên được nó.
cây đó là cây gì?
cây đó có ích lợi gì?
em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào?em có cảm nghĩ gì về cây?
Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết.
a) Cây đó là cây gì ?
b) Cây được trồng ở đâu ?
c) Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào (hoặc : do ai mua, mua vào dịp nào) ?
d) Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó thế nào ?
3. Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết :
a) Cây đó là cây gì ?
b) Cây được trồng ở đâu ?
c) Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào (hoặc : do ai mua, mua do dịp nào) ?
d) Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó thế nào ?
Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :
a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | ||
Bãi ngô | ||
Cây gạo |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Khứu giác(mũi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Vị giác(lưỡi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?
d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
Bài 10 : Tác giả phải rất yêu cây xoan , yêu quê hương thì mới viết được những câu văn sinh động và đầy tình cảm như vậy . Còn với em thì cây ( hay loài cây ) nào gắn bó với em nhất ? Em hãy viết 2 đến 3 câu để thể hiện tình cảm , sự gắn bó của em đối với cây ( hay loài cây ) ấy .
Câu:anh yêu em như cây yêu lá,nhưng có cây nào một lá đâu anh.nói lên điều gì,giải thích
Ai xong nhanh nhất kb,10 bn nhanh nhất mà thôi
Hãy viết một đoạn văn về lợi ích của một cây mà em yêu thích
viết một đoạn văn tả một cây hoa mà em thích , trong đó có dùng kiểu câu ai làm gì , ai thế nào , ai là gì
mình đang cần gấp ai trả lời đúng và trước mình sẽ vote nha
Bài 1: Điền thêm vị ngữ để tạo thành câu kể kiểu Ai là gì ?
a. Bà tôi ........................................................................................................................................
b. Những bông hoa cúc nở vàng ...............................................................................................................................................
Bài 2: Bạn Minh dự định viết bốn đoạn văn miêu tả cây phượng nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh 4 đoạn văn này ( viết vào chỗ có dấu [ ..... ] ).
Đoạn 1: [ ... ] Phượng đã gắn bó với em như người bạn theo từng năm tháng.
Đoạn 2: Từ xa nhìn lại, cây phượng trông như một người khổng lồ đội chiếc mũ đỏ.
Thân cây cao hơn đầu người lớn, màu nâu, sù sì. Trên thân có vài cái bướu nhô lên [ ... ]
Đoạn 3: Hoa phượng vĩ có năm cánh [ ... ]
Đoạn 4: [ ... ] Cây phượng có ích như thế nên chúng em yêu cây lắm.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................