Câu 6: Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?
A. Tự dưỡng.
B. Chủ động.
C. Lọc nước.
D. Thụ động.
Câu 7: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
A. Ấu trùng của trai trôi theo dòng nước.
B. Ấu trùng sống trong mang trai mẹ.
C. Ấu trùng bám vào mang và da cá.
D. Ấu trùng tự di chuyển được.
Câu 8: Trong những nhóm động vật sau, nhóm nào gồm các động vật thuộc ngành thâm mềm?
A. Ốc sên, giun đất, mực, bạch tuộc.
B. Tôm sông, mọt ẩm, mực, cua đồng.
C. Sò, hến, bạch tuộc, trai sông.
D. Ốc sên, mực, sò, cua nhện.
Câu 9: Một số thân mềm có các giác quan và tập tính phát triển, đặc điểm nào sau đây là cơ sở cho sự phát triển đó?
A. Hệ thần kinh phát triển.
B. Khoang áo phát triển.
C. Hệ tiêu hóa phân hóa.
D. Cơ quan di chuyển phát triển.
Câu 10: Trong các hình thức săn mồi sau đây, hình thức nào là cách săn mồi của mực ?
A. Đuổi bắt mồi.
B. Rình mồi một chỗ.
C. Nhờ dòng nước mang thức ăn tới miệng.
D. Phun hỏa mù để bắt mồi.
vì sao gọi trai sông là máy lọc nước ?
a. chân rìu đư vào miệng
b. trai sông dinh dưỡng hút nước vào cơ thể , giữ lại các vụn hữu cơ và thải nước thừa ra ngoài .
c. hứt nước vào miệng
d. hứt nước vào khoang áo đến miệng
IV. Ngành thân mềm:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
A. Lớp vỏ đá vôi B. Khoang áo C. Thân trai D. Chân trai
7. Vỏ của mực gồm:
A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:
A. Nguồn đá vôi lớn C. Làm sạch môi trường nước
B. Tạo cảnh quan thiên nhiên D. Nguồn thức ăn cho cá
9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :
A . Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Aó trai D. Tấm miệng
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
Hình thức dinh dưỡng của Trùng kiết lị là gì? *
a. Nuốt hồng cầu và lấy chất dinh dưỡng
b. Hút chất dinh dưỡng từ hồng cầu
c. Chui vào hồng cầu và lấy chất dinh dưỡng.
d. Ăn vụn hữu cơ và các vi khuẩn.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trai sông? *
A.Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm.
B.Trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển qua dòng nước vào để thụ tinh.
C.Trai sông là động vật lưỡng tính.
D.Ấu trùng sống bám trên mang và da cá.
Câu 8: Trai sông được phát tán rộng rãi nhờ?
A. bám vào vỏ trai mẹ
B. bám vào mang và da cá
C. cuốn theo dòng nước
D. có khả năng bơi lội tự do
Câu 9: Trai sông hô hấp bằng ?
A. Lớp khoang áo
B. Mang
C. Phổi
D. Ống hút
Câu 10: Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất
C. Giúp ấu trùng phát tán rộng
D. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang, bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất
Câu 11: Tôm cứng cáp nhờ vỏ cấu tạo từ
A. cuticun B. giáp sắt C. kitin D. giáp gai
Câu 12: Tôm đi kiếm mồi khi nào?
A. Buổi sáng
B. Buổi trưa
C. Lúc chập tối
D. Khi trời mát mẻ
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Câu 20: Động vật nào khi trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng giai đoạn con non lại gây hại cây trồng?
A. Ve sầu
B. Ong
C. Bướm
D. Chuồn chuồn
Câu 21: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 23: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Bạch tuộc, mực, ốc sên, sò.
B. Hải quỳ, san hô, mực, sò.
C. Tôm sông, mực, sò, ốc sên.
D. Đỉa, mực, sò, ốc sên.
5. Tên các bộ phận tham gia vào dinh dưỡng ở trai sông là :
A. Ống hút nước B. Ống thoát nước C. Tấm miệng phủ lông D. Cả A, B và C
Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào
A. Ống hút
B. Hai đôi tấm miệng
C. Lỗ miệng
D. Cơ khép vỏ