phản ứng của Giuốc-đanh khi đc gọi là ông lớn, cụ lớn, đức ông như thế nào? Mối quan hệ giữa các cách gọi đó.
cho ví dụ về hội thoại:
- Quan hệ trên - dưới ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội)
- Quan hệ Thân - sơ ( theo mức độ quen biết thân tình)
- quan hệ đa dạng nhiều chiều
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích (trang 92, 93 SGK Ngữ văn 8 tập 2) là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới.
I-Trắc nghiệm
Mối quan hệ giữa Bác Hồ và ánh trăng trong bài thơ Ngắm trăng là mối quan hệ như thế nào?
a. Mối quan hệ như những người bạn tri âm, tri kỉ
b. Mối quan hệ giữa hai con người đồng cảnh ngộ
c. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên tươi đẹp
d. Mối quan hệ giữa thi sĩ và trăng
Bác phó may dựa vào tính xấu nào của ông Giuốc – đanh để moi tiền ông ta?
a. Thói học đòi làm sang
b. Thói ưa nịnh
c. Sự quê kệch
d. Thói hoang phí
Quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu ghép ' Trời trong như ngọc , đất sạch như lau ' là quan hệ
A tương phản B đồng thời C nối tiếp D lựa chọn
Xác định câu ghép và nếu như không phải câu ghép thì đó là câu gì , và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép, phân biệt các C-V, các vế được nối vs nhau bằng quan hệ gì: a) Bác lái xe bao lần dừng , bóp còi toe toe , mặc chắc gần lì nhất định ko xuống b) Hút 1 điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc.
- Quan hệ đồng thời là gì, cho vd
- Quan hệ giải thích là gì , cho vd
- Quan hệ tiếp nối là gì , cho vd
Bác phó may đã làm gì để lợi dụng tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh ?
A. Giải thích cho ông Giuốc-đanh biết rằng việc may áo ngược hoa là phù hợp với kiểu cách của người quí phái.
B. May thêm một chiếc áo cho riêng mình bằng chính tấm vải ông Giuốc-đanh đặt để may bộ lễ phục.
C. Đem theo những người thợ phụ giúp ông Giuốc đanh mặc theo cách thức của những người quí phái để moi tiền của ông ta.
D. Gồm cả A, B và C.