chính sách ngoại thương của nhà Thanh là ?
a. mở cửa
b. đóng cửa với các nước láng giềng , mở cửa đối với phương Tây
c. bế quan tỏa cảng
d. tất cả các phương án trên
Quan hệ phong kiến xuất hiện, đó là quan hệ giữa địa chủ với
A. nông dân tự canh
B. nông dân công xã
C. nông dân lĩnh canh
D. nông dân giàu có
Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc diễn ra như thế nào?
A. Xung đột vì mâu thuẫn đất đai.
B. Quan hệ đối kháng lẫn nhau.
C. Quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.
D. Luôn xảy ra chiến tranh, xâm lược.
Quan hệ cộng đồng thời nguyên thủy bắt đầu bị phá vỡ khi xuất hiện các thị tộc, bộ lạc.
A. Đúng
B. Sai.
Để có đội ngũ công nhân làm thuê, một thành tố của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản đã
A. bóc lột sức lao động của nông dân
B. bắt nô lệ trở thành công nhân làm thuê
C. tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền
D. bắt nô lệ từ các nơi về làm công nhân
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới. D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
trình bày nguồn gốc thân phận của các giqi cấp trong xã hội phương Đông cổ đại. Quan hệ bốc lột chủ yếu trong xã hội đó là gì. vì sao
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, cần các điều kiện
A. vốn và đội ngũ công nhân làm thuê
B. của dư thừa và người làm thuê
C. khoa học - kĩ thuật phát triển và nhân công
D. sản xuất phát triển và vốn
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong lĩnh vực nông nghiệp đã dẫn đến hậu quả
A. nông dân bị tước đoạt ruộng đất
B. nông dân bị thất thiệp
C. nông dân không có ruộng đất, làm công ăn lương cho người chủ trang trại
D. nông dân bị bần cùng hoá