Đáp án là A
Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước: Các ion khoáng, ánh sáng, nhiệt độ, gió, nước
Đáp án là A
Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước: Các ion khoáng, ánh sáng, nhiệt độ, gió, nước
Có mấy tác nhân ngoại cảnh sau đây ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở cây?
I. Các ion khoáng
II. Ánh sáng
III. Nhiệt độ
IV. Gió
V. Nước
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Có mấy tác nhân ngoại cảnh sau đây ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở cây?
I. Các ion khoáng II. Ánh sáng III. Nhiệt độ IV. Gió V. Nước
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Có mấy tác nhân ngoạ i cảnh sau đây ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở cây?
I. Các ion khoáng.
II. Ánh sáng.
III. Nhiệt độ .
IV. Gió.
V. Nước
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Phân tích mối liên hệ ảnh hưởng của nhân tố môi trường (ánh sáng, ion khoáng) đến quá trình hấp thụ nước và thoát nước ở thực vật
Cho các nhân tố sau:
(1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
(2) Độ dày, mỏng của lớp cutin.
(3) Nhiệt độ môi trường.
(4) Gió và các ion khoáng.
(5) Độ pH của đất.
Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? Nhân tố nào là chủ yếu?
A. 3 và (1).
B. 3 và (2).
C. 2 và (1).
D. 2 và (3).
Cho các nhân tố sau:
(1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
(2) Độ dày, mỏng của lớp cutin.
(3) Nhiệt độ môi trường.
(4) Gió và các ion khoáng.
(5) Độ pH của đất.
Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? Nhân tố nào là chủ yếu?
A. 2 và (3)
B. 3 và (2)
C. 2 và (1).
D. 3 và (1).
Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Trong các nhân tố sau có mấy nhân tố là nhân tố bên ngoài?
I. Dinh dưỡng.
II. Ánh sáng.
III. Nhiệt độ.
IV. Hoocmon.
Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.
Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?
(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.
(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).
(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.
(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1) , (3) và (4)
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:
(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.
(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.
(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường
(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu
Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5