Đáp án: A
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án: A
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình ?
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi?
A. Không khí bị nung nóng trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp.
C. Không khí trong một xi lanh được nung nóng, dãn nở và đẩy pit tông dịch chuyển.
D. Trong cả ba hiện tượng trên.
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105N/ m 2 . Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất 5.105N/ m 2 , biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trong hai trường hợp sau.
a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.
b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/ m 2 .
Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thể tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105N/m2. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5 cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bong có áp suất 5.105N/m2, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trong hai trường hợp sau.
a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.
b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2.
Một quả bóng bay chứa không khí có thể tích 0,5 dm3 và áp suất 1,5 atm. Một cậu bé nén từ từ cho thể tích quả bóng bay giảm xuống. Hãy xác định áp suất của khối khí bên trong quả bóng bay khi thể tích của quả bóng bay giảm xuống còn 0,2 dm3. Giả thiết rằng nhiệt độ của quả bóng bay là không đổi trong suốt quá trình cậu bé nén.
A. 1,8 atm
B. 2,2 atm
C. 3,75 atm
D. 4,0 atm
Mối liên hệ giữa áp suất thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín
B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển
D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
Nén một khối khí xác định tính từ thể tích 10 lít xuống thể tích 2,5 lít .Áp suất ban đầu là 2atm( coi nhiệt độ là không đổi) a: Hãy cho biết đây là quá trình nào? b: tính áp suất của khối khí khi bị nén?
Qủa bóng có dung tích 2l bị xẹp . Dùng ống bơm mỗi lần đẩy được 40 c m 3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm , áp suất khí trong quả bóng là?. Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm
A. 1,25atm
B. 1,5atm
C. 2atm
D. 2,5atm
Một người thợ lặn đang ở sâu 10m dưới 1 bể nước. Nhiệt độ bể là 15 độ C. Người đó thả ra 1 bong bóng khí hình cầu bán kính r có nhiệt độ 37 độ c. Trogn quá trình khối khí đó nổi lên mặt nước, đường kính của khối khs tăng hay giảm bao nhiêu lần. Biết khi nổi lên mặt nước, nhiệt độ của khối khí bằng nhiệt độ của nước, áp suất giảm đi 1 nửa