Từ hành động xin đi đánh giặc của Gióng, em rút ra cho bản thân bài học gì?
phân tích nhân vật ngô tử văn trong chuyeenj chức phán sự đền tản vien cua nguyen du. Qua nhân vật ngô tử văn, anh chị có suy nghĩ gì về lời bàn luận ở cuối tác phẩm để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm sống gì cho bản thân
Cảm nhận của em về nhận vật mtao mxây và nghệ thuật miêu tả nhân vật trong trận đầu giữa mtao mxay và đăm săn ? qua đó thấy được phẩm chất gì cua nhân vật và thái độ của tác giả dân gian - Giúp e với cần gấp-
Qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, có thể thấy Đăm Săn thuộc kiểu nhân vật gì?
A. Nhân vật anh hùng văn hóa.
B. Nhân vật anh hùng sử thi.
C. Nhân vật anh hùng sử thi và anh hùng chiến trận.
D. Nhân vật anh hùng chiến trận.
Lịch sử là những bài học có giá trị chân thực từ thực tiễn cuộc sống. Qua tình hình đất nước đang chống dịch Covid-19 hiện nay, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 15-20 dòng rút ra một số bài học lịch sử cho chính bản thân em
Vì sao Đăm Săn được ông trời giúp đỡ qua đó thể hiện điều gì
Vì sao Đăm Săn được ông trời giúp đỡ qua đó thể hiện điều gì
Giúp em với ạ
1/Trong sử thi Đăm Săn, nhân vật Đăm Săn đã lên trời mấy lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2/Văn học phục vụ cho sinh hoạt trong phạm vi nào sau đây?
A. Phạm vi cá nhân
B. Phạm vi gia đình
C. Phạm vi làng xã
D. Phạm vi cộng đồng
3/Có điểm chung giữa văn học dân gian và văn học viết?
A. Sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày
B. Sử dụng ngôn ngữ bác học
C. Thể hiện rõ phong cách người viết
D. Có nhiều dị bản khác nhau
4/Trong bốn tác phẩm sau đây, tác phẩm nào người bình dân sử dụng thể thơ lục bát biến thể?
A. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Nhớ về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
B. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
C. Thân em như cái sập vàng
Chúng anh như manh chiếu rách giữa đàng bỏ quên.
D. Chim lạc bầy thương cây nhớ cội
Người xa người tội lắm người ơi
Chẳng thà không biết thời thôi
Biết ra mỗi đứa một nơi sau đành.
5/Trong bốn tác phẩm sau đây, tác phấm nào được người bình dân sử dụng thể thơ song thất lục bát
biến thể?
A. Thương nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát đèo cũng qua
B. Ước gì em hóa ra cơi
Để cho anh đựng cau tươi trầu vàng
C. Trên trời mây trắng như bông
Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây
Có cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
D. Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng thấy mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
6/Điều đáng chê trách nhất ở anh học trò trong truyện cười Dủ dỉ là con dù dì là gì?
A. Dốt đến nỗi không biết chữ kê là con gà
B. Dốt mà lại đi khấn thổ công, lại càng dốt hơn
C. Dốt mà lài quanh co lấp liếm cho sự dốt nát của mình
D. Dốt mà nhận lời dạy chữ cho người khác
7/Trong bài ca dao: “Ước gì sông rộng một gang, bắt cầu dải yếm cho chàng sang chơi”, hình ảnh
cầu dải yếm là hình ảnh tu từ gì sau đây:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
8/Bài ca dao Khăn thương nhớ ai có những phép tu từ nào được sử dụng xuyên suốt cả tác phẩm?
A. Phép điệp, câu hỏi tu từ
B. Phép hoán dụ, nhân hóa
C. Phép liệt kê, câu hỏi tu từ
D. Phép nhân hóa, phép điệp
9/Nhân vật trữ tình trong bài ca dao Khăn thương nhớ ai đã biểu lộ tâm trạng trực tiếp hay gián
tiếp?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp
D. Mượn khăn, đèn, mắt để biểu lộ tâm trạng