Qua bài giảng video "Đập đá ở Côn Lôn", em hãy trả lời những yêu cầu sau :
1. Tóm tắt cuộc đời cụ Phan Châu Trinh.
2. Những Nhà cách mạng nào đã từng bị giam nhà tù Côn Đảo.
3. Qua bài thơ, em hiểu gì về phẩm chất của người chí sĩ cách mạng ( tác giả) (dẫn chứng và nêu cảm nghĩ khi trả lời câu hỏi này).
4. Em rút ra cho mình bài học gì sau khi học bài thơ này ?
bài văn viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng dựa trên bài thơ đập đá ở côn lôn trong đó có sử dụng câu ghép
1. Qua bài thơ " Đập đá ở Côn Lôn " em hãy nêu cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng của những người chiến sĩ cách mạng . Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép và câu bị động .
B1: Khi nhiều thân sĩ yêu nước khắp Bắc, Trung Kì cũng bị đày ra Côn Đảo, Phan Châu Trinh đã ném một mảnh giấy vào khám của họ, nói: “Đây là một trường học thiên nhiên, mùi cay đắng trong ấy làm trai giữa thế kỉ XX này không thể không nếm cho biết'. Dựa vào những điều đã cảm nhận từ bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn” em nghĩ tác giả muốn gửi gắm điều gì qua đó?
B2: viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo cách tổng-phân-hợp nêu cảm nhận của em về người tù cách mạng Phan Châu Trinh, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu cảm thán (gạch chân dưới câu cảm thán đó)
Qua bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" em hãy trình bày cảm nhận của mik về vẻ đẹp hào hùng lãng mạng của hình tượng chí sĩ yêu nước cách mạng đầu thế kỉ XX
Giúp mik với mn ơi~
Hãy viết đoạn văn tổng phân hợp dài khoảng 10 câu trình bày cảm nhận về người chiến sĩ cách mạng trong 4 câu thơ đầu của bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" có sử dụng một câu ghép.
Qua hai bài thơ " Đập đá ở Côn Lôn " và " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " em hiểu thêm gì về Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ? Bài học rút ra qua 2 bài ?
Help me !!!!
qua cả hai bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và đập đá ở Côn Lôn Em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về vẻ đẹp hào hùng
Qua cả hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn”, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.