Anh Nha là một người nhiêm túc chấp hành nhiệm vụ của người chiến sĩ bảo vệ, luôn thực hiện đúng quy định của cấp trên giao. Không vì cả nể Bác mà làm sai quy định về công tác bảo vệ.
Anh Nha là một người nhiêm túc chấp hành nhiệm vụ của người chiến sĩ bảo vệ, luôn thực hiện đúng quy định của cấp trên giao. Không vì cả nể Bác mà làm sai quy định về công tác bảo vệ.
Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, trả lời các câu hỏi sau :
a) Ảnh Bác được treo ở đâu ?
b) Trông Bác như thế nào (râu tóc, vầng trán, đôi mắt,…) ?
c) Em muốn hứa với Bác điều gì ?
Trả lời câu hỏi :
Em nhớ lại thầy cô lớp 1 của mình và trả lời câu hỏi.
a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy)?
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào?
Ngắt đoạn văn sau thành 9 câu:
Ngày đầu tiên của em đi học thật là vui em mặc quần áo đẹp nhưng chẳng mang theo thứ gì cả khi vào lớp, em thấy một bạn đang khóc mãi em đến làm quen và nói chuyện với bạn thế rồi bạn cũng nín khi cô giáo bảo chúng em tự giới thiệu thì em mới biết tên bạn là Mai từ đó, chúng em chơi với nhau rất thân cả lớp em đã hát rất nhiều bài hát em thấy đi học thật là vui.
Dựa vào phần trả lời những câu hỏi dưới đây, em hãy viết một đoạn 4-5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) đã dạy em ở lớp 1 :
Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì ?
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào ?
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy) ?
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào ?
Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi :
Qua suối
Một lần, trên đường đi công tác, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ phải qua một con suối. Trên dòng suối có những hòn đá bắc thành lối đi. Khi Bác đã sang đến bờ bên kia, một chiến sĩ đi phía sau bỗng sẩy chân bị ngã. Bác dừng lại, đợi anh chiến sĩ đi tới, ân cần hỏi.
- Chú ngã có đau không?
Anh chiến sĩ vội đáp:
- Thưa Bác, không đau ạ!
Bác bảo:
- Thế thì tốt. Nhưng tại sao chú bị ngã?
- Thưa Bác, tại hòn đá bị kênh ạ!
- Ta nên kê lại đế người khác qua suối không bị ngã nữa.
Anh chiến sĩ quay lại kê hòn đá cho chắc chắn. Xong đâu đấy, các Bác cháu mới tiếp tục lên đường.
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
Gà mẹ bảo vệ con, âu yếm con như thế nào ?
Em hãy đọc khổ thơ 2, 3, 5 và tìm những hoạt động của gà mẹ bảo vệ, âu yếm con.
Cò và Vạc
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu, bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe.
Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc đành chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên bụi tre giở sách ra đọc.
TRUYỆN CỔ VIỆT NAM
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây :
Cò là một học sinh như thế nào?
a) Yêu trường, yêu lớp
b) Chăm làm
c) Ngoan ngoãn, chăm chỉ
Em hãy đọc đoạn đầu bài, chú ý chi tiết miêu tả về Cò.
Đọc thầm mẩu chuyện sau :
Cò và Vạc
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu, bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe.
Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc đành chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên bụi tre giở sách ra đọc.
TRUYỆN CỔ VIỆT NAM
Câu Cò ngoan ngoãn được cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mẫu dưới đây ?
a) Mẫu 1: Ai là gì?
b) Mẫu 2: Ai làm gì?
c) Mẫu 3: Ai thế nào?
"ngoan ngoãn" nói về đặc điểm của Cò. Em hãy chọn mẫu câu hỏi về đặc điểm của sự vật.
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
CÒ VÀ VẠC
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rụt đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần nhưng Vạc chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc thì chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến, Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.
Truyện cổ Việt Nam
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Cò là một học sinh như thế nào ?
a. Lười biếng
b. Chăm làm
c. Ngoan ngoãn, chăm chỉ