Nguyễn Hoàng Nam

Q là một tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng Q bằng O 2 , thu được C O 2 ,   H 2 O   v à   N 2 ; trong đó số mol O 2 phản ứng  bằng số mol C O 2   tạo thành. Thủy phân hoàn toàn 0,03 mol Q bằng dung dịch KOH vừa đủ, chỉ thu được m gam muối của một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là 

A. 15,78. 

B. 13,32. 

C. 13,86. 

D. 15,24. 

Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2018 lúc 9:32

Chọn đáp án D

Cách 1:: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

đốt đipeptit C2nH4nN2O3 + 15 mol O2 → t 0  12 mol CO2 + 12 mol H2O + ? N2.

(giả thiết cho tỉ lệ 5 : 4 nên cho O 2   là 15 mol thì tương ứng n C O 2 = n H 2 O = 12 mol).

bảo toàn O có n đ i p e p t i t = (12 × 3 – 15 × 2) ÷ 3 = 2 mol n = 12 ÷ 4 = 3

cho biết α–amino axit là Alanin: C 3 H 7 N O 2

thủy phân 0,03 mol Q 4 + KOH (vừa đủ) → 0,12 mol C 3 H 6 N O 2 N a . . .

m = 0,12 × (89 + 38) = 15,24 gam. Chọn đáp án D. ♠.

Cách 2: Giải theo công thức tổng quát của peptit:

Amino axit dạng: C n H 2 n   +   1 N O 2   n   ≥   2 công thức của tetrapeptit Q là C 4 n H 8 n   –   2 N 4 O 5 .

Phương trình cháy: C 4 n H 8 n   –   2 N 4 O 5 + 6 n   –   3 O 2 → 4n C O 2 + 4 n   –   1 H 2 O + 2 N 2 .

6n – 3 = 5 4 × 4n n = 3 amino axit là Ala m = 0,03 × 4 × 127 = 15,24 gam


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết