P(x)=1+x+x^2+x^3+...+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+...+x^2010. Giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b, a/b thuộc N. a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau. chứng minh a chia hết cho 5
P(x)=1+x+x^2+x^3+...+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+...+x^2010. Giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b, a/b thuộc N. a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau. chứng minh a chia hết cho 5
giải giúp mình
cho 2 đa thức P(x)=1+x+x^x+x^3+....+x^2009+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+x^4+....-x^2009+x^2010 giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b a,b thuộc N a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau chứng minh a chia hết cho 5
Cho 2 đa thức :
P(x)=x+1+x^2+x^3+...+x^2009+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+x^4-...-x^2009+x^2010
Giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b ; a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau .
Chứng minh a chia hết cho 5
cho 2 đa thức
P(x)=\(1+x+x^2+x^3+...+x^{2009}+x^{2010}\)và Q(x)=\(1-x+x^2-x^3+x^4-...-x^{2009}+x^{2010}\)
Giá trị của biểu thức \(P\left(\frac{1}{2}\right)+Q\left(\frac{1}{2}\right)\)có dạng biểu diễn hữu tỉ là \(\frac{a}{b}\)\(a,b\in N\)a,b là 2 số nguyên tos cùng nhau
Chứng minh \(a⋮5\)
lm chi tiết mk tik cho
@@@@@@@@@@@
Cho 2 đa thức:
\(P\left(x\right)=1+x+x^2+x^3+x^4+...+x^{2009}+x^{2010}\)
\(Q\left(x\right)=1-x+x^2-x^3+x^4-...-x^{2009}+x^{2010}\)
Giá trị của biểu thức \(P\left(\frac{1}{2}\right)+Q\left(\frac{1}{2}\right)\)có dạng biểu diễn số hữu tỉ là \(\frac{a}{b}\); \(a,b\in N\); \(a,b\)là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Chứng minh \(a⋮5\)
1. Cho biểu thức:A=2x2−5x−5A=2x2−5x−5
Tính giá trị của biểu thức x=−2,x=12x=−2,x=12
2.Cho biểu thức:D=(x2−1).(x2−2).(x2−3).....(x2−2015)D=(x2−1).(x2−2).(x2−3).....(x2−2015)
Tính giá trị biểu thức D tại x=(x2+2010).(x−10)=0x=(x2+2010).(x−10)=0
3.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a.A=(x−3)2+9a.A=(x−3)2+9
b.(x−1)+(y+2)2+10(x−1)+(y+2)2+10
c.|x−1|+(2y−1)4+1|x−1|+(2y−1)4+1
4.Tính giá trị lớn nhất của biểu thức:
a.P=−2.(x−3)2+5P=−2.(x−3)2+5
b.Q=5(x−14)2+21Q=5(x−14)2+21
5.Tìm x thuộc Z để A=x−5x−3A=x−5x−3 thuộc Z
1) Đặt thành thừa số chung:
a) xy+x+8y+8
b)\(x^2-x-\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}\)
c) x2-1 ( * gợi ý: thêm bớt cùng 1 số x để làm xuất hiện thừa số chung)
2) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị dương
a) A= x2+4x
b)(x-3)(x+7)
c) \(\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\)
3) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị âm:
a) D= \(x^2-\frac{2}{5}x\)
b) E= \(\frac{x-2}{x-6}\)
c) F= \(\frac{x^2-1}{2^2}\)
4) CMR không tồn tại 2 số hữu tir x và y trái dấu , không đối nhau thỏa mãn đẳng thức: \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)
5) TÌm 2 số hữu tỉ x và y,( y khác 0), biết rằng: x-y=xy=x:y
6) Cho 100 số hữu tỉ trong đó tích của bất kỳ ba số nào cũng là 1 số âm. CMR:
a) Tích của 100 số đó là 1 số dương.
b) Tất cả 100 số đều là số âm.
1.
Cho A = 8n+2 - 5n+2 + 8n - 5n
Chứng minh: A chia hết cho 65 và 120.
2.
Tìm GTNN của A = |x-2014| + |x-2015| + |x-2016|
3.
Cho x = 2010. Tìm giá trị của biểu thức:
A = x2010 - 2009 * x2009 - 2009 * x2008 - ... - 2009 * x + 1