Pôlôni P 84 210 o phóng xạ theo phương trình P 84 210 o → X Z A + P 82 206 b . Hạt X là
A. H 2 4 e
B. e 1 0
C. e - 1 0
D. H 2 3 e
Hạt nhân A có khối lượng m A , đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng m B ) và hạt nhân C (có khối lượng m C ) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là K B và phản ứng toả ra năng lượng ∆ E thì
A. ∆ E = K B m B + m C m c
B. ∆ E = K B m B + m C m B
C. ∆ E = K B m B - m C m c
D. ∆ E = K B m B - m C m B
Chất phóng xạ pôlôni ( P 84 210 o ) phát ra tia α biến đổi thành chì P 82 206 o . Cho chu kì bán rã của P 84 210 o là 138 ngày. Ban đẩu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t 1 , tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì là 1/3. Tại thời điểm t 2 = t 1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/9. B. 1/16. C. 1/15. D. 1/25.
Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ = 1/ λ , trong đó λ là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2 τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm:
A. 37%
B. 18,5%
C. 81,5%
D. 13,7%
Chất phóng xạ pôlôni P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành chì P 82 206 b . Cho chu kì bán rã của P 84 210 o là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/25
B. 1/16
C. 1/9
D. 1/15
Chất phóng xạ pôlôni P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành chì P 82 206 b . Cho chu kì bán rã của P 84 210 o là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni P 84 210 o và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/15.
B. 1/16.
C. 1/9.
D. 1/25.
Chất phóng xạ pôlôni P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành chì P 82 206 b . Cho chu kì bán rã của P 84 210 o là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t 2 = t 1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/25
B. 1/16
C. 1/9
D. 1/15
Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian τ số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1). Sau thời gian t = 3 τ thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 15%.
D. 5%.
Gọi Dt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên, lne=1). Hỏi sau thời gian t=0,51Dt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng phóng xạ ban đầu?
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 30%