Chọn đáp án C
nA → x t , t o , p (-A-)n (X) || MX = 400000 g/mol; n = 4000.
⇒ MA = 400000 ÷ 4000 = 100 ⇒ A là CF2=CF2 ⇒ chọn C.
Chọn đáp án C
nA → x t , t o , p (-A-)n (X) || MX = 400000 g/mol; n = 4000.
⇒ MA = 400000 ÷ 4000 = 100 ⇒ A là CF2=CF2 ⇒ chọn C.
Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là
A. [-CH2-CH(CH3)-]n.
B. [-CH2-CHCl-]n.
C. [-CF2-CF2-]n.
D. [-CH2-CH2-]n.
Polime X có khối lượng mol phân tử là 400.000 gam/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là polime nào dưới đây?
A. - C H 2 - C H 2 - n
B. - C F 2 - C F 2 - n
C. - C H 2 - C H C l | - n
D. - C H 2 - C H C H 3 | - n
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Polime X (Chứa C, H, Cl) có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là:
A. -CH2-CHCl-
B. -CH=CHCl-
C. -CCl=CCl-
D. -CHCl-CHCl-
Một mắt xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và có phân tử khối là 56500. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là
A. –NH –(CH2)5CO –
B. –NH –(CH2)6CO –
C. –NH –(CH2)10CO –
D. –NH –CH(CH3)CO –
Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
A. PE
B. PP
C. PVC
D. Teflon
Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
A. PE
B. PP
C. PVC
D. Teflon.
Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 3360. Vậy X là
A. PE
B. PP
C. PVC
D. Teflon
Polisaccarit ( - C 6 H 10 O 5 - ) n có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số trùng hợp là bao nhiêu?
A. 1000
B. 800
C. 700
D. 1100