Polime X có công thức ( – N H – [ C H 2 ] 5 – C O – ) n . Phát biểu nào sau đây không đúng
A. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng
B. X có thể kéo sợi
C. X thuộc loại poliamit
D. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Chất X có công thức cấu tạo: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X là đipepit tạo thành từ alanin và glyxin.
(2) X có phản ứng màu biure.
(3) X không làm đổi màu quỳ tím.
(4) Phân tử khối của chất X là 164 đvC.
(5) Khi đun nóng X trong dung dịch NaOH vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm 2 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức
- O - C H 2 - C H 2 - O - C O ∥ - C 6 H 4 - C O ∥ - n
Công thức của X, Y lần lượt là
A. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH.
B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH.
C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH.
D. cả A, B, C đều đúng.
Polime X có công thức - N H - C H 2 5 - C O - n . Phát biểu nào sau đây không đúng
A. X thuộc poliamit
B. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n
C. X có thể kéo sợi
D. X chỉ được tạo ra rừ phản ứng trùng ngưng
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là este.
(2) Các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Chỉ có một este đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Polime (-NH-[CH2]5-CO-)n có thể điều chế bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(5) Có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glixerol.
(7) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
(8) Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tripanmitin là 11,54%.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức.Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu được số mol CO2 bằng với số mol O2 đã phản ứng và tỉ số khối lượng m C O 2 : m H 2 O = 77 : 18. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất)
X + H2 → Y
X + 2NaOH → Z + X1 + X2
Biết rằng X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng. Cho các phát biểu sau
(a) X, Y đều có mạch không phân nhánh
(b) Z có đồng phân hình học
(c) X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng
(d) X có công thức phân tử C9H8O4
Số các phát biểu đúng là
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ử 1700C không tạo ra anken. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh
B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơ ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hidro bằng oxi.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans.
(2) Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(3) Tơ visco, tơ xelulozơ axetat, tơ capron,... được gọi là tơ nhân tạo.
(4) Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai.
(5) Trùng hợp CH2=CH–COO–CH3 thu được PVA.
(6) Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn.
(7) Có thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5