Đáp án A
- Poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo. - Poli(hexametylen adipamit) (nilon-6,6); Poli(acrilonitrin) được dùng làm tơ sợi. - Poliisopren được dùng làm cao su
Đáp án A
- Poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo. - Poli(hexametylen adipamit) (nilon-6,6); Poli(acrilonitrin) được dùng làm tơ sợi. - Poliisopren được dùng làm cao su
Cho dãy gồm các polime: (1) poli(vinyl xianua), (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poli(etylen terephtalat), (4) poli(metyl metacrylat).
Polime không bị thuỷ phân trong môi trường bazơ là
A. (4).
B. (3).
C. (2).
D. (1).
Cho dãy gồm các polime: (1) poli(vinyl xianua), (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poli(etylen terephtalat), (4) poli(metyl metacrylat).
Số polime trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường bazơ là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Cho dãy gồm các polime: (1) poli(metyl metacrylat), (2) poliisopren, (3) poli(etylen terephtalat); (4) poli(hexametilen ađipamit).
Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy gồm các polime: (1) poli(hexametylen ađipamit), (2) polibutađien, (3) poli(etylen terephtalat), poli(metyl metacrylat). Polime trong thành phần hóa học có chứa nguyên tố nitơ là
A. (4).
B. (2).
C. (3).
D. (1).
Cho các polime: (1) poliacrilonitrin ; (2) policaproamit ; (3) poli(metyl metacrylat) (4) policloropren ; (5) poli(etylen-terephatalat) ; (6) poli(hexametylen ađipamit) (7) tơ tằm ; (8) tơ axetat ; (9) poli(phenol-fomanđehit) (10) poli(ure-fomanđehit) ; (11) tơ clorin ; (12) polibutađien. Số polime có thể dùng làm tơ hóa học là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Cho dãy gồm các polime sau: (1) poli(hexametylen ađipamit), (2) poliacrilonitrin, (3) poli(etylen terephtalat), poli(metyl metacrylat). Số polime có thành phần hóa học chứa nguyên tố nitơ là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy gồm các polime: (1) polibutađien, (2) poliisopren, (3) poli(metyl metacrylat), (4) poli(vinyl clorua), (5) poliacrilonitrin.
Số polime có chứa nối đôi C=C trong phân tử là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
A. (b), (c), (d).
B. (c), (d), (e), (g).
C. (a), (b), (f).
D. (b), (d), (e).
Trong các polime: poli (etylen terephtalat), poli acrilonnitrin, poli stiren, poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(phenol-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); tơ nilon-7 (f). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. (b), (c), (d).
B. (a), (b), (f).
C. (b), (c), (e).
D. (c), (d), (e).