Chọn đáp án A
Nilon-6,6 [-HN-(CH2)6-NH-OC-C4H8-CO-]n được điều chế từ: H2N-(CH2)6-NH2 và HOOC-C4H8-COOH.
Nói cách khác được điều chế từ các monome là axit ađipic và hexamtylenđiamin.
Ps: Sở dĩ "6,6" là vì được tạo bởi các monome đều chứa 6C
Chọn đáp án A
Nilon-6,6 [-HN-(CH2)6-NH-OC-C4H8-CO-]n được điều chế từ: H2N-(CH2)6-NH2 và HOOC-C4H8-COOH.
Nói cách khác được điều chế từ các monome là axit ađipic và hexamtylenđiamin.
Ps: Sở dĩ "6,6" là vì được tạo bởi các monome đều chứa 6C
Polime dùng làm tơ nilon-6,6: -(-HN-[CH2]6-NHOC-C4H8-CO-)n- được điều từ các monome
A. axit adipic và hexametylenđiamin.
B. axit ɛ-aminocaproic.
C. axit adipic và etylenglicol.
D. phenol và fomandehit.
Polime dùng làm tơ nilon-6,6: –(–HN–[CH2]6–NHOC–C4H8–CO–)n– được điều từ các monome
A. axit ađipic và hexametylenđiamin.
B. axit ε-aminocaproic.
C. axit ađipic và etylenglicol.
D. phenol và fomanđehit.
Tơ nilon-6,6: - ( - H N - C H 2 6 - N H O C - C H 2 4 - C O - ) n - được điều từ các monome nào sau đây?
A. axit ađipic và hexametylenđiamin.
B. axit ε-aminocaproic.
C. axit ađipic và etylenglicol.
D. phenol và fomandehit.
Cho dãy các nguyên liệu: (1) axit ε – aminocaproic, (2) phenol và fomanđehit, (3) etylen glicol và axit terephatalic, (4) hexametylenđiamin và axit ađipic.
Số nguyên liệu có thể sử dụng làm monome để tiến hành phản ứng trùng ngưng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Trong các polime sau : polietilen, poli vinyl colrua, nilon - 6,6 ; tơ nitron, cao su buna S, poli phenol- fomandehit, tơ visco, poli metyl metacrylat. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỷ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametylenđiamin trong mẫu tơ trên là
A. 2 : 3
B. 1 : 1
C. 1 : 3
C. 1 : 3
Cho các nguyên liệu: (1) ε–axit aminocaproic, (2) acrilonitrin, (3) phenol và fomanđehit, (4) etylen glicol và axit terephtalic, (5) hexametylenđiamin và axit ađipic.
Khi đun nóng có xúc tác thích hợp, số nguyên liệu có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Để điều chế 1 tấn nilon-6 cần m tấn axit ɛ-aminocaproic (H2N-[CH2]5-COOH). Biết hiệu suất của quá trình là 90%, giá trị của m gần đúng là
A. 1,043.
B. 1,828.
C. 1,288.
D. 1,403.
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3.