Chọn D.
Giả sử phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành CSN,khi đó :
Thay vào phương trình ta có: m = -1; m = 3; m = -4.
Bằng cách thay từng giá trị của m vào phương trình ta thấy không có giá trị nào của m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn D.
Giả sử phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành CSN,khi đó :
Thay vào phương trình ta có: m = -1; m = 3; m = -4.
Bằng cách thay từng giá trị của m vào phương trình ta thấy không có giá trị nào của m thỏa yêu cầu bài toán.
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình ( x - 1 ) ( x - 3 ) ( x - m ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số nhân tăng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x3-3x2+mx+2m-1=0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân: x3 – 7mx2 + 2(m2 + 6m)x – 64 = 0.
A. m = 8
B. m = 0
C. m = -1hoặc m = 7
D. m = 0 hoặc m = 8
Tìm m để phương trình x 3 − 3 x 2 − 9 x + m = 0 có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.
A. m = 16
B. m= 11
C. m= 13
D. m = 12
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân: x 3 − 7 x 2 + 2 m 2 + 6 m x − 8 = 0.
A. m = -7
B. m= 1
C. m = -1 hoặc m= 7
D. m = 1 hoặc m = -7
Tìm các giá trị x thoả mãn f’(x) > 0 với f x = x + 4 - x 2
A. - 2 ≤ x ≤ 2
B. x ≤ 2
C. -2 ≤ x
D. x < 0
Xác định m để: Phương trình x3 – 3x2 – 9x + m = 0 có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.
A. m = 16
B. m = 11
C. m = 13
D. m = 12
Phương trình x4 – 2(m + 1)x2 + 2m + 1 = 0 (1) có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.
A. m = 2 hoặc m = -4/9
B. m = 4 hoặc m = -4/9
C. m = 4 hoặc m = -2
D. m = 3 hoặc m = -1
tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương tình sau có 3 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân: x3 -(m+3)x2+(3m+2)x-2m=0