Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh. Tàu chạy
chậm dần đều và dừng hẳn sau khi chạy thêm 100m. Hỏi 10s sau khi hãm phanh tàu có vận tốc
bằng bao nhiêu? Tính quãng đường vật đi được trong thời gian trên?
VIẾT TÓM TẮT.
Một vật rơi tự do với thời gian rơi cho tới khi chạm đất là 15 s. Lấy g = 10 m/s2
. Tính:
a. Quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất.
b. Vận tốc của vật khi chạm đất.
c. Vận tốc của vật sau 5 s.
d. Quãng đường vật đi được trong 1 s cuối.
e. Lập phương trình của vật rơi tự do.
Viết tóm tắt.
Một vật rơi tự do với thời gian rơi cho tới khi chạm đất là 15 s. Lấy g = 10 m/s2
. Tính:
a. Quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất.
b. Vận tốc của vật khi chạm đất.
c. Vận tốc của vật sau 5 s.
d. Quãng đường vật đi được trong 1 s cuối.
e. Lập phương trình của vật rơi tự do.
Giải và ghi tóm tắt.
Câu 2. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo
B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn
C. Vận tốc luôn cùng chiều với chiều chuyển động còn gia tốc thì ngược chiều chuyển động
D. Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian
Câu 46: Một ô tô chuyển động thẳng thẳng đều nhanh đều .Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường s mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là:A.S=100 m.B. s=50 m,C.25 m,D.500 m
Hai tàu thủy A và B ở trên cùng 1 kinh tuyến. Tàu A ở phía bắc của B và cách B 1 khoảng d0.
Tàu A chuyển động đều về phía đông với vận tốc vA, tàu B chuyển động đều lên phía bắc với vận tốc vB. Độ cong của mặt biển k đáng kể.
a/ định khoảng cách cực tiểu giữa tàu A và tàu B?
b/ Tàu B phải chạy theo hướng nào để bắt kịp tàu A. Định thời gian rượt đuổi. Các tàu chuyển động theo quỹ đạo thẳng
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 4 , 0 . 10 - 4 m o l / ( l . s )
B. 7 , 5 . 10 - 4 m o l / ( l . s )
C. 1 , 0 . 10 - 4 m o l / ( l . s )
D. 5 , 0 . 10 - 4 m o l / ( l . s )
Tính độ bất định về động lượng và tốc độ của một người trượt tuyết nặng 70 kg, chuyển động với tốc độ 100 \(\pm\) 1 km/h
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2 Y → Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 4,0.10-4 mol/(l.s).
B. 7,5.10-4 mol/(l.s).
C. 1,0.10-4 mol/(l.s).
D. 5,0.10-4 mol/(l.s).