Đồ thị tọa độ − thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng đều. Phương trình chuyển động của chất điểm là:
A. x = 2 + 3t (x tính bằng km; t tính bằng giờ)
B. x = 3t (x tính bằng lem; t tính bằng giờ)
C. x = 2t + 3 (x tính bằng km; t tính bằng giờ)
D. x = 5t (x tính bằng km; t tính bằng giờ)
Chuyển động thẳng đều là gì? Viết phương trình tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
Một chất điểm chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ thời gian như hình vẽ. Phương trình chuyển động của vật là:
A. x=100−20t
B. x=1+20t
C. x=100+20t
D. x=1−20t
1. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình vận tốc : .
Với . Chuyển động nầy là chuyển động thẳng . HD:
A. nhanh dần đều cùng chiều dương . B. chậm dần đều cùng chiều dương .
C. chậm dần đều ngược chiều dương . D. nhanh dần đều ngược chiều dương .
2. Khi tính quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. lấy giá trị dương , a lấy giá trị âm . B. đều lấy giá trị dương .
C. lấy giá trị âm , a lấy giá trị dương . D. đều lấy giá trị âm .
3. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động : .
Với . Chuyển động nầy là chuyển động thẳng HD:
A. nhanh dần đều cùng chiều dương . B. chậm dần đều cùng chiều dương .
C. chậm dần đều ngược chiều dương . D. nhanh dần đều ngược chiều dương .
4. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì vận tốc
A. biến đổi theo hàm số bậc nhất , nhưng tọa độ biến đổi theo hàm số bậc hai đối với thời gian .
B. và tọa độ đều biến đổi theo hàm số bậc nhất đối với thời gian .
C. biến đổi theo hàm số bậc hai , nhưng tọa độ biến đổi theo hàm số bậc nhất đối với thời gian .
D. và tọa độ đều biến đổi theo hàm số bậc hai đối với thời gian .
5. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động : .
Với . Phương trình vận tốc là Thay vào
A. B. C. D.
6. Chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động của vật ném lên thẳng đứng cũng là CĐT BĐĐ
A. còn bao gồm cả vật ban đầu chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại ,sau đó bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều ngược lai .
B. là chuyển động thẳng nhanh dần đều .
C. là chuyển động thẳng chậm dần đều .
D. bao gồm vật chỉ chuyển động thẳng nhanh dần đều và vật chỉ chuyển động thẳng chậm dần đều .
7. Khi tính quãng đường trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì
A. lấy giá trị dương , a lấy giá trị âm . B. đều lấy giá trị dương .
C. lấy giá trị âm , a lấy giá trị dương . D. đều lấy giá trị âm .
8. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động : .
Với . Vận tốc ban đầu và gia tốc lần lượt là Đối chiếu với :
A. và B. và
C. và D. và
9. Công thức liên hệ vận tốc gia tốc và quãng đường :
A. B. C. D.
10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều : , thì
A. v luôn dương . B. a và v luôn trái dấu với nhau . C. a luôn dương . D. a và v luôn cùng dấu với nhau .
Một chất điểm chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 4m/s . Lúc t = 1s chất điểm có toạ độ x = 5m, phương trình chuyển động của chất điểm, với thời gian đo bằng giây là
A. x = 4t+1 (m)
B. x = -4t+1 (m)
C.x = 4t+5 (m)
D.x = -4t+5 (m)
Một vật chuyển động thẳng đều theo một chiều có phương trình tốc độ là v=5+2t (m/s, s). xác định loại chuyển động của chất điểm và quãng đường vật đi được sau khi chuyển động dc 0,75s kể từ thời điểm ban đầu.
Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 4m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều.
a) Tính gia tốc của chất điểm biết rằng sau khi đi được quãng đường 8m thì nó đạt vận tốc 8m/s.
b)Viết phương trình chuyển động của chất điểm. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa đọ trùng với vị trí chất điểm bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc.
c)Xác định vị trí mà tại đó chất điểm có vận tốc 13m/s.
Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20 t 2 + 40 t + 6 (cm; s). Tính gia tốc và tính chất của chuyển động.
A. 40 c m / s 2 ; vật chuyển động nhanh dần đều
B. 30 c m / s 2 ; vật chuyển động chậm dần đều
C. 20 c m / s 2 ; vật chuyển động nhanh dần đều
D. 10 c m / s 2 ; vật chuyển động chậm dần đều
Chọn gốc tọa độ không trùng với vị trí ban đầu, gốc thời gian trùng với thời điểm ban đầu thì phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng:
A. x = vt
B. x = x 0 − v t
C. x = x 0 + v t
D. s = vt