tham khảo
phong trào vẫn diễn ra quyết liệt
tham khảo
phong trào vẫn diễn ra quyết liệt
những sự kiện nào cho thấy phong trào kháng chiến chống pháp của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ và liên tục khi pháp xâm lược 1858-1884?
1)những sự kiện nào cho thấy phong trào kháng chiến chống pháp của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ và liên tục từ khi pháp xâm lược 1858-1884?
2) triều đình nhà nguyễn kí với pháp những bản hiệp ước nào ? nội dung cơ bản?
3) trách nhiệm nhà nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay pháp
4) tại sao pháp lại chọn đà nẵng là điểm tấn công đầu tiên
ưu tiên trả lời giúp em câu 1 với ạ huhu!!!
Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?
Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) triều đình Huế có thái độ như thế nào đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?
A. Ra lệnh giải tán các phong trào kháng chiến của nhân dân
B. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ
C. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ
D. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ
Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra như thế nào?
Câu 1 khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Ai là người dời mộ thầy, thầy đó là thầy nào? Vì sao phải dời ? Câu 2 trong những phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỷ XIX ở Đồng Tháp có hai nhân vật kiệt xuất lãnh đạo nhân dân kháng chiến cho biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp kháng chiến của hai cụ? Giúp em với ạ, em đang cần gấp 😥😭
Dựa vào nội dung bài học, lập bảng hệ thống kiến thức(theo mẫu) về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.
Phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra như thế nào dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt
C. Bí mật, bất hợp pháp
D. Hợp pháp
Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai (1882) là
A. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.
B. Tổng đốc Hoàng Diệu.
C. Tổng đốc Trương Quang Đản.
D. Tổng đốc Vi Văn Định.