Trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết nào?
Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp (lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước), qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói. Trong Sống chêt mặc bay, tác giả đã kết hợp khéo léo phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét tính cách của nhân vật.
Em hãy phân tích, chứng minh ý kiến trên bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ vỡ đê, của cảnh vỡ đê vất vả, căng thẳng của người dân (trong đó có mức độ của tiếng trống đánh, ốc thổi, tiếng người gọi nhau sang hộ đê) là thế nào?
b) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan như thế nào?
c*) Hãy nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
Dựa vào định nghĩa trên, em hãy:
a) Chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay.
b) Phân tích làm rõ từng mặt trong sự tương phản đó. (Chú ý đến các chi tiết thuộc về cảnh người dân đang hộ đê trong trạng thái nguy kịch và các chi tiết thuộc về cảnh tên quan đang cùng nha lại chơi bài trong đình với không khí tĩnh mịch, trang nghiêm.)
c) Chỉ qua hai mặt tương phản, hình ảnh tên quan phủ đi "hộ đê" được tác giả khắc họa như thế nào. (Chú ý đên các chi tiết thuộc về: chỗ ở, điều kiện sinh hoạt trong khi đi "đốc thúc việc hộ đê"; cách ngồi, tư thế, giọng điệu ngôn ngữ trước bọn nha lại, chánh tổng..., đặc biệt là thái độ, cách nói khi đã có tin đê vỡ.)
d) Nêu lên dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này.
Quan sát 2 bức ảnh trong văn bản "sống chết mặc bay' miêu tả cảnh gì?Em có suy nghĩ gì về cách miêu tả của tác giả trong hoàn cảnh người dân đi hộ đê
bài QUA ĐÈO NGANG
(1) Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
(2) Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Những chi tiết này có đặc điểm chung nào?(Chú ý các từ láy: lom khom, lác đác, các từ tượng thanh : quốc quốc, gia gia, các từ chỉ thời gian: xế tà, các động từ: nhớ thương?)
(4) Nhận xét về cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.
nói chung là các câu hỏi ở sách giáo khoa trang 101
Mog mọi người giúp đỡ e vs ạ
mấy ac nào trả lời câu hỏi vui lòng ko sao chép mạng hay các web khác ko là sẽ bị gạch :D
bài QUA ĐÈO NGANG
(1) Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
(2) Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Những chi tiết này có đặc điểm chung nào?(Chú ý các từ láy: lom khom, lác đác, các từ tượng thanh : quốc quốc, gia gia, các từ chỉ thời gian: xế tà, các động từ: nhớ thương?)
(4) Nhận xét về cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.
nói chung là các câu hỏi ở sách giáo khoa trang 101
Mog mọi người giúp đỡ e vs ạ
mấy ac nào trả lời câu hỏi vui lòng ko sao chép mạng hay các web khác ko là sẽ bị gạch :D
Nhà trường vừa tổ chức cho học sinh đi tham quan cảnh đẹp thiên nhiên. Em hãy miêu tả cảnh đẹp đó. ( GỢI Ý: Miêu tả khoang xanh suối tiên hoặc Văn Miếu Quốc Tử Giám)
GIÚP MK VS ! MIÊU TẢ 1 TRONG 2 CẢNH GỢI Ý HOẶC CẢNH ĐẸP THIÊN NHIÊN NÀO CŨNG ĐƯỢC.
Cảnh Đèo ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì?Chú ý đến không gian,thời gian,cảnh vật,âm thanh,cuộc sống con người;các từ láy: lác đác,lom khom;các từ tượng thanh : quôsc quôsc, gia gia.
tìm những từ ngữ thể hiện các chi tiết miêu tả không gian,thời gian,cảnh vật,âm thanh,cuộc sống con người,..
- Không gian ................................................
- Thời gian ..................................................
- Cảnh vật ..............................................
- Âm thanh..............................
- Cuộc sống con người.........................