Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Phép so sánh là gì

Cho vd

Người dùng hiện không tồ...
27 tháng 2 2019 lúc 20:34

So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD : Cô giáo như mẹ hiền.

Hoàng Trần Mai
27 tháng 2 2019 lúc 20:35

so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD : Mặt trời nhú lên sau dãy núi như hòn lửa đỏ hồng

THANKS!

Người dùng hiện không tồ...
27 tháng 2 2019 lúc 20:36

Nhưng cx có so sánh ko ngang bằng.

VD : Bóng Bác cao lồng lộng

        Ấm hơn ngọn lửa hồng .

Dorami Chan
27 tháng 2 2019 lúc 20:37

là đối chiếu sự vật , sự việc này với sv , sự việc khác mà giữa chúng có nét tương đồng

vd; con sông hiền hòa ôm trọn xóm làng  tôi hệt như người mẹ đang ôm đứa con vào lòng âu yếm

# dorami

Phạm Trần Thảo Vy
27 tháng 2 2019 lúc 20:39

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD:                                                Trẻ em như búp trên cành

                                              Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

Phép so sánh:

Trẻ em như búp trên cành

1. So sánh là gì ?

Theo khái niệm chuẩn xác trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn lớp 6 tập 2 đề cập so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.

Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo

Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.


Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thiên Trúc
Xem chi tiết
LÊ AN  NHIÊN
Xem chi tiết
Trần thuỳ trang
Xem chi tiết
Minh Ngoc Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
nguyễn tùng
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết