Trịnh Thảo Linh

Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối của bài Cửa sông giúp tác giả nói lên điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn?

 

 

Nguyễn Duy Anh
8 tháng 2 2021 lúc 11:15
Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là  không quên nguồn cội.
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
8 tháng 2 2021 lúc 12:53

Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

=> Nhấn mạnh lòng biết ơn nguồn cội của Cửa Sông theo đạo lí : Uống nước nhớ nguồn . Khắc ghi trong tâm tư : Không bao giờ quên nguồn cội

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Mai
12 tháng 3 2022 lúc 7:28

Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là  không quên nguồn cội.


Các câu hỏi tương tự
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Haibara ai
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Thu
Xem chi tiết
Trần Lý Đạo
Xem chi tiết
uzumaki naruto baryon
Xem chi tiết
Duong Tue Tam
Xem chi tiết
Bầu trời của em
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hà
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết