Định luật II Niu – Tơn: Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Định luật II Niu – Tơn: Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu – Tơn.
Phát biểu và viết biểu thức các định luật Niu-tơn.
Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng?
A. F → = m a .
B. F → = - m a → .
C. F → = m a → .
D. F = - m a → .
Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng?
A. F → = m a .
B. F → = - m a → .
C. F → = m a → .
D. F → = - m a .
Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu – tơn sau đây, cách viết nào đúng?
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a → = F → m h a y F → = m a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F → .
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức : a → = F → m hay F → = m . a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F →
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0 →
Phát biểu định luật I Niu – Tơn. Quán tính là gì?
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Chứng tỏ rằng định luật đó tương đương với định luật III Niu – tơn .