Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau;
b) Hai góc đồng vị bằng nhau;
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau;
b) Hai góc đồng vị bằng nhau;
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Vẽ hình)
Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh
Câu 3: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
Câu 5: Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận bik hai đường thẳng song song
Câu 6: Phát biểu tiên đề ơ clít về đường thẳng song song
Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song
Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt với một đường thẳng số 3
Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng song song
Câu 11: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác
Câu 12: phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác, phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác
Câu 13: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
(Mọi người ơi mọi người giúp em mấy câu hỏi này với😅Thank you m.n)
( Tiếp theo )
5. Phát biểu dấu hiệu ( định lí ) nhận biết hai đường thẳng song song.
6. Phát biểu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.
7. Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
8. Phát biểu tính chất ( định lí ) của hai đường thẳng song song.
Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.
Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơclit
Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh
Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng
Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nếu tính chất của hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơclit
Câu 4: Nêu ba tính chất về '' từ vuông góc đến song song''. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất
Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết, kết luận
Câu 6: Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất
Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơclit Câu 4: Nêu ba tính chất về “Từ vuông góc đến song song”. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất. Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết, kết luận. Câu 6: Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận.
1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
2) Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song
phát biểu:
1.định nghĩa đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
2.tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.
3.định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
4.định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
5.định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận biết hai đường thẳng song song.