Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ?
A. Có lỗ hậu môn.
B. Tuyến sinh dục kém phát triển.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Sống tự do.
Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ?
A. Có lỗ hậu môn.
B. Tuyến sinh dục kém phát triển.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Sống tự do.
Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ?
A. Có lỗ hậu môn.
B. Tuyến sinh dục kém phát triển.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Sống tự do.
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về giun đũa?
1. Cơ thể giun đũa có cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
2. Bọc ngoài cơ thể giun đũa là lớp vỏ cuticun.
3. Giun đũa lưỡng tính.
4. Giun đũa cái to, dài; giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.
5. Ruột giun đũa phân nhánh.
6. Giun đũa thụ tinh trong.
Số ý đúng là:
C. Là động vật lưỡng tính.D. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh:
A. Lớp cơ dọc và hầu phát triển.
B. Có hậu môn.
C. Tuyến sinh dục phát triển.
D. Khoang cơ thể chưa chính thức.
Trai sông dinh dưỡng theo kiểu
A.
kí sinh
B.
thụ động
C.
chủ động
D.
săn bắt mồi
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây về sán lá gan là đúng ?
A.
Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.
B.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
C.
Sán lá gan không có giác bám.
D.
Thích nghi với lối sống bơi tự do.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 14:
Bạch tuộc là động vật thuộc ngành nào?
A.
Ngành giun đốt
B.
Ngành động vật có xương sống
C.
Ngành chân khớp
D.
Ngành thân mềm
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 15:
Vì sao giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng chúng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A.
Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
B.
Vì giun đũa có khả năng di chuyển nhanh, chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột để lẩn tránh.
C.
Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D.
Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 16:
Sán nào thích nghi với lối sống tự do thường sống dưới nước vùng ven biển nước ta?
A.
Sán lông
B.
Sán dây
C.
Sán lá gan
D.
Sán bã trầu
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
20. Giun đũa di chuyển hạn chế là do:
A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
C. Lớp biểu bì phát triển D. Ông ruột thẳng
Sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách là do cơ thể có cơ phát triển. Đó là loại cơ nào? *
A. Cơ dọc
B. Cơ lưng bụng
C. Cơ vòng
D. Cả 3 ý trên đúng
Câu 47: Trong các đặc điểm sau, đâu là điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa?
A. Sự phát triển của các cơ quan cảm giác. B. Tiết diện ngang cơ thể.
C. Đời sống. D. Con đường lây nhiễm.
Ai làm bàinayf giúp mình với