Đáp án D
Sóng siêu âm và sóng hạ âm có tần số nằm ngoài miền sóng âm: 16 Hz đến 20 kHz nên tai người không nghe được sóng siêu âm và sóng hạ âm.
Đáp án D
Sóng siêu âm và sóng hạ âm có tần số nằm ngoài miền sóng âm: 16 Hz đến 20 kHz nên tai người không nghe được sóng siêu âm và sóng hạ âm.
Người ta tạo sóng dừng trong ống hình trụ AB có đầu A bịt kín đầu B hở. ống đặt trong không khí, sóng âm trong không khí có tần số f = 1 kHz, sóng dừng hình thành trong ống sao cho đầu B ta nghe thấy âm to nhất và giữa A và B có hai nút sóng. Biết vận tốc sóng âm trong không khí là 340 m/s. Chiều dài ống AB là:
A. 4,25 cm.
B. 42,5 cm
C. 85 cm.
D. 8,5 cm
Người ta tạo sóng dừng trong ống hình trụ AB có đầu A bịt kín đầu B hở. ống đặt trong không khí, sóng âm trong không khí có tần số f = 1 kHz, sóng dừng hình thành trong ống sao cho đầu B ta nghe thấy âm to nhất và giữa A và B có hai nút sóng. Biết vận tốc sóng âm trong không khí là 340 m/s. Chiều dài ống AB là:
A. 4,25 cm.
B. 42,5 cm
C. 85 cm.
D. 8,5 cm
Chọn câu trả lời sai ? A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất. B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm về phương diện vật lí có cùng bản chất. C. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không. D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí
Một nguồn âm phát ra sóng âm có tần số 420 Hz truyền trong không khí với bước sóng 80 cm. Tốc độ truyền âm trong không khí là
A. 330 m/s.
B. 336 m/s.
C. 340 m/s.
D. 332 m/s.
Trong thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là (82,5±1,0) (cm), tần số dao động của âm thoa là (400 ± 10) ( Hz). Tốc độ truyền âm trong không khí tại nơi làm thí nghiệm là
A. (330 ± 11) (cm/s).
B. (330 ± 12) (cm/s).
C. (330 ± 12)(m/s).
D. (330 ± 11) (m/s).
Trong thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là (82,5±1,0) (cm), tần số dao động của âm thoa là (400 ± 10) (Hz). Tốc độ truyền âm trong không khí tại nơi làm thí nghiệm là
A. (330± 11) (cm/s).
B. (330±12) (cm/s).
C. (330±12) (m/s).
D. (330± 11) (m/s).
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45
D. 22
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45.
D. 22.
Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí. Một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là 75 ±1 cm, tần số dao động của âm là 440 ± 10 Hz . Sai số của phép đo tốc độ truyền âm là
A. 21,1 cm/s.
B. 11,9 m/s.
C. 11,9 cm/s.
D. 21,1 m/s.
Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là (75 ± 1) (cm), tần số dao động của âm thoa là (440 ± 10) (Hz). Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là
A. 330,0 ± 11,0 (m/s).
B. 330,0 ± 11,9 (cm/s).
C. 330,0 ± 11,0 (cm/s).
D. 330,0 ± 11,9 (m/s).