Chọn A
Electron tự do là electron thóa ra khỏi nguyên tử và có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
Chọn A
Electron tự do là electron thóa ra khỏi nguyên tử và có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?
A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron.
B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn.
C. Do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.
D. Do cả 3 nguyên nhân nói trên.
Chọn câu phát biểu đúng: Trong kim loại, các electron được gọi là electron tự do là: *
A. Các electron thoát ra khỏi kim loại và chuyển động tự do
B. Các electron thoát ra khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong toàn khối kim loại
C. Các electron chuyển động tự do trong nguyên tử kim loại
D. A, B, C đều đúng
Dòng điện trong kim loại là gì?
A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng.
D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng
Các nhà khoa học đã phát hiện và khẳng định rằng trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. Chúng được gọi là các electron tự do. Phần còn lại của nguyên tử dao động xung quanh những vị trí cố định. Hình 20.3 là mô hình đơn giải của một đoạn dây kim loại.
Hãy nhận biết trong mô hình này:
- Kí hiệu nào biểu diễn các electron tự do?
- Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích gì? Vì sao?
Phát biểu nào dưới đây sai?
Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm.
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
Trong kim loại không có electron tự do.
Trong kim loại có êlectron tự do.
Chọn 1 câu đúng:
a.Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
b.Hạt nhân mang điện tích âm
c.Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích âm và các electron mang điện tích dương
d.Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác
Câu 12: Trong kim loại, electron tự do là những electron:
A. quay xung quanh hạt nhân. B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. D. chuyển động có hướng.
Câu 13: Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Dương B. Không nhiễm điện C. Âm D. Vừa điện dương, vừa điện âm
Câu 14: Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin…., cực âm của pin…..
A. đẩy, hút B. đẩy, đẩy C. hút, đẩy D. hút, hút
Câu 15: Một vật trung hòa (vật chưa nhiễm điện) bị mất bớt electron sẽ trở thành:
A. vật trung hòa B. vật nhiễm điện dương
C. vật nhiễm điện âm D. Không xác định được vật nhiễm điện dương hay âm
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng: Dòng điện được cung cấp bởi pin hay ắc – qui là:
A. dòng điện không đổi B. dòng điện một chiều
C. dòng điện xoay chiều D. dòng điện biến thiên
Câu 17: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần
A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân B. Nước thường dùng, than chì, vàng
C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt D. Bạc, các dung dịch axit, than chì
Câu 18: Chọn câu giải thích đúng: Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng đồng?
A. Vì đồng dễ kéo sợi, dễ uốn và dễ dát mỏng
B. Vì đồng dẫn điện tốt
C. Vì đồng là vật liệu khá phổ biến giá không quá mắc so với vật liệu dẫn điện tốt khác
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Các dụng cụ điện hoạt động được là do:
A. có dòng điện chạy qua nó B. được mắc với nguồn điện
C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
Câu 20: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:
A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân
C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân
D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân
Câu 15:Trong các nhận xét sau nhận xét nào sai ?
A.Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron.
B.Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
C.Vật bị nhận thêm electron thì mang điện tích dương
D.Êlectron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
Câu 16:Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.Hai vật nhiễm điện trái dấu.
B.Quả cầu bị nhiễm điện âm.
C.Thước nhựa đã bị nhiễm điện
D.Quả cầu bị nhiễm điện dương.
Câu 17:Hoạt động của dụng cụ nào sau đây có tác dụng nhiệt là chủ yếu:
A.Ấm điện
B.Máy thu thanh
C.Quạt điện
D.Máy bơm nước
Câu 18:Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:
A.Làm dung dịch này nóng lên
B.Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
C.Làm dung dịch này này bay hơi nhanh hơn
D.Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
Câu 19:Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?
A.Quạt máy
B.Bếp lửa
C.Ác Quy
D.Đèn Pin
Câu 20:Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị nóng?
A.Đèn nê ôn.
B.Quạt điện.
C.Dây điện.
D.Cả ba vật trên
giúp mik ik
Đánh dấu (x) vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu phát biểu dưới đây?
Đúng | Sai | |
a. Trong các kim loại có rất nhiều electron tự do. | ||
b. Kim loại cho các điện tích dịch chuyển qua nó. | ||
c. Không khí không bao giờ cho dòng điện đi qua. | ||
d. Trong mạch điện kín dây dẫn bằng đồng, các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. | ||
e. Cao su là chất cách điện tốt hơn nhựa. |
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương.
B. Vật đó nhận thêm electron.
C. Vật đó mất bớt êlectrôn.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.