Tác dụng của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ vào đất là:
A. Thúc đẩy quá trình phân hủy
B. Phân giải chất hữu cơ trong đất thành chất khoáng đơn giản
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
M.n ơi, giúp mình với cảm ơn các bạn nhiều.
1) Nêu cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân vi sinh.
2) Trình bày khái niệm, thành phần, cách sử dụng của: phân vi sinh cố định đạm, phân vi sinh chuyển hóa lân, phân vi sinh phân giải chất hữu cơ.
Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là:
A. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
B. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do.
C. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ.
D. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan.
Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là:
A. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
B. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do.
C. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ.
D. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan.
Phân vi sinh vật phân giải hữu cơ thường gặp là:
A. Estrasol
B. Mana
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón chứa:
A. Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ
B. Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân hữu cơ
C. Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân hữu cơ khác
D. Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân vô cơ khác
1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của giống vật nuôi(mục III, bài 22)
2. Phân tích các bước trong quy trình sản xuất con giống( mục II, bài 26)
Ai giúp mình với ạ
Bước thứ 4 trong quy trình ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là?
A. Ủ hay lên men.
B. Tách lọc, tinh chế.
C. Cấy chủng vi sinh vật đặc thù.
D. Tất cả đều sai