Đâu không phải là vai trò của tín dụng? A. Là công cụ để ngân sách thu được nhiều lãi. B. Là công cụ điều tiết kinh tế - xã hội của nhà nước. C. Thúc đẩy sản xuất lưu thông. D. Góp phần tăng lượng vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư.
ÔN TẬP GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 20232024 KINH BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI BÀI I : CÁC HOẠT ĐỘNG TẾ CƠ Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm xã hội của hoạt động sản xuất? A. Công ty H sản xuất hàng hóa gần với bao vệ môi trường. B. Cửa hàng xăng dầu A gia lận trong việc bán hàng. C . Công ty E làm giả hoá đơn để được miễn giảm thuế. D. Ông A xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường Câu 2: Khi tiến hành phân bổ nguyên vật liệu của công ty tới các bộ phận khác nhau trong dây chuyển sản xuất, quá trình này này gắn liền với hoạt động nào dưới đây của nền kinh tế xã hội 2 A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. trao đổi. Câu 3: Trong các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất đóng vai trò là hoạt động A. ít quan trọng B. bình thường nhất. C. thiết yếu nhất D. cơ bản nhất. Câu 4: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động đóng vai trò cơ bản nhất, quyết định các hoạt động khác của đời sống xã hội A sản xuất là hoạt động B. phân phối. C. tiêu dùng D. trao đổi. 5: Trong nền kinh tế thị trưởng, việc làm nào dưới đây của các chủ thể kinh tế gắn liền với Câu hoạt động phân phối? A. Công ty A điều chỉnh cơ cấu mặt hàng sản xuất. B. Công ty A điều chỉnh nhiệm vụ các nhân viên C. Công ty A điều chỉnh cơ cấu nhân sự công ty. D. Công A nhập nguyên liệu để tăng ca sản xuất. Câu 6: Trong các hoạt động kinh tế, hoạt động nào đóng vai trò trung gian, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng? A. Hoạt động vận chuyển - tiêu dùng C. Hoạt động sản xuất - vận chuyển D. Hoạt động sản xuất - tiêu thụ B. Hoạt động phản phối - trao đổi Câu 7: Một nền kinh tế bao gồm các hoạt động cơ bản nào? A. Sản xuất phân phối - trao đổi, tiêu dùng B. Sản xuất kinh doanh, trao đổi, thu nhập. C. Sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, thu nhập. D. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, cạnh tranh. Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường, việc làm nào dưới đây của các chủ thể kinh tế gắn liền với hoạt động phân phối ? A. Giám đốc phân bố lợi nhuận cho các thành viên. B. Giám đốc phân công nhiệm vụ các ca trực. C. Công ty A nhập nguyên liệu để mở rộng sản xuất D . Lãnh đạo công ty điều động nhân sự. Câu 9: Quá trình phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất để tạo ra sản phẩm là nội dung của khái niệm A. Sản xuất B. phản phối. C. tiêu dùng D. trao đổi. Câu 10: Trong nền kinh tế, việc tiến hành phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. sản xuất của cải vật chất. C. phân phối cho tiêu dùng. B. phân phối cho sản xuất D. tiêu dùng cho sản xuất. Câu 11: Trao đổi là hoạt A. lao động. động đưa sản phẩm đến B. tiêu dùng tay người C. phân phối. D. sản xuất Câu 12: Phân phối - trao đổi là hoạt động có vai trò A. giải quyết lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp. C. phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh. Ba là cầu nổi sản xuất với tiêu dùng D. là động lực kích thích người lao động.
Sản xuất kinh doanh có vai trò: A. Quan trọng trong đời sống. B. Là cầu nối với tiêu dùng. C. Tạo ra lợi nhuận. D. Quan trọng đối với một số các nhân.
Câu 1 Em hãy lấy ví dụ về ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực giáo dục , nông nghiệp
Câu 2 Thành phần kinh tế nhà nước là gì ? vài tro kinh tế . nhà nước . ? Vì sao KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo ?
Câu 3 : Tại sao nước ta tiến hành đồng thời hai quá trình CNH , HĐH ?
lấy ví dụ cho từng vai trò của cộng đồng
Mọi người giúp mình với
cảm ơn mọi người nhiều!
Mô hình " Hộ sản xuất kinh doanh" còn có tên gọi khác là gì ? A. Hộ kinh doanh gia đình. B. Cạnh tranh với người khác. C. Để thỏa mãn đam mê. D. Phục vụ mọi người.
Phân tích tính khách quan và tính kế thừa của phủ định biện chứng?
Lấy ví dụ minh họa?( phân tích ví dụ). giúp em vs ạ
1.tìm hiểu và lấy ví dụ về trách nghiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
2.tìm hiểu và lấy ví dụ về trách nhiệm của công dân đối với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
giải giúp em nhanh với ạ :(
Nhận biết và phân loại các mô hình sản xuất kinh doanh.
Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này em có thể rút ra được những điều gì?