Đáp án A.
Phản ứng phân hủy là từ một chất tạo thành 2 hay nhiều chất mới.
Đáp án A.
Phản ứng phân hủy là từ một chất tạo thành 2 hay nhiều chất mới.
Cho các phản ứng sau:
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?
Cho các phản ứng sau:
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử? Giải thích cho đáp án đúng
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa và chất khử trong những phản ứng sau:
a) 2H2 + O2 → 2H2O.
b) 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
c) NH4NO2 → N2 + 2H2O.
d) Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3.
Cho phản ứng sau:
A. 2HgO 2Hg + O2.
QUẢNG CÁOB. CaCO3 CaO + CO2.
C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.
D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O.
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
A. N H 4 N O 2 → N 2 + 2 H 2 O
B. C a C O 3 → C a O + C O 2
C. 8 N H 3 + 3 C l 2 → N 2 + 6 N H 4 C l
D. 2 N H 3 + 3 C u O → N 2 + 3 C u + 3 H 2 O
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
1. 4 HClO 3 + 3 H 2 S → 4 HCl + 3 H 2 SO 4
2. Fe + 4 HNO 3 → Fe ( NO 3 ) 3 + NO + 2 H 2 O
3 . 16 HCl + 2 KMnO 4 → 2 KCl + 2 MnCl 2 + 8 I
4. Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu
5. 2 NH 3 + 3 Cl 2 → N 2 + 6 HCl
Dãy các chất khử là
A. H 2 S , Fe , KMnO 4 , Mg , NH 3
B. H 2 S , Fe , HCl , Mg , NH 3
C. HClO 3 , Fe , HCl , Mg , Cl 2
D. H 2 S , HNO 3 , HCl , CuSO 4 , Cl 2
Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.
a) SO3 + H2O → H2SO4
b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
c) C + H2O → CO + H2
d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 8. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử: A. Phản ứng giữa HCl và NaOH. B. Phản ứng phân hủy CaCO3. C. Phản ứng giữa C và HNO3. D. Phản ứng giữa AgNO3 và NaCl.