Chọn đáp án D
Phóng xạ là phản ứng hạt nhân mà từ một hạt nhân tự phát phân rã, phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
Chọn đáp án D
Phóng xạ là phản ứng hạt nhân mà từ một hạt nhân tự phát phân rã, phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
Có hai phản ứng hạt nhân :
Phản ứng nào ứng với sự phóng xạ ? Phản ứng nào ứng với sự phân hạch ?
A. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phóng xạ.
B. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phân hạch.
C. Phản ứng (1) ứng với sự phóng xạ, phản ứng (2) ứng với sự phân hạch.
D. Phản ứng (1) ứng với sự phân hạch ; phản ứng (2) ứng với sự phóng xạ.
Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R. L, c mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có L = 1/ π (H) và tụ điện có C = 2. 10 4 / π (F). Cường độ hiệu dụng trongđoạn mạch này là
A. 2 A. B. 2 2 A. C.2A. D. 1 A.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy...) ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Có hai chất phóng xạ A và B. Lúc ban đầu t = 0 số hạt nhân nguyên tử của chất A gấp 4 lần số hạt nhân nguyên tử của chất B. Sau thời gian 2h số hạt nhân nguyên tử còn lại của hai chất bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ A là 0,2 h. Tìm chu kỳ bán rã của B?
A. 0,1 h.
B. 2,5 h.
C. 0,4 h.
D. 0,25 h.
Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là TA = 0,2 (h) và TB. Ban đầu số nguyên tử A gấp bốn lần số nguyên tử B, sau 2 h số nguyên tử của A và B bằng nhau. Tính TB.
A. 0,25 h.
B. 0,4 h.
C. 0,1 h.
D. 2,5 h.
Hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , W đ 1 và W đ 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. N 0 /2 B. N 0 / 2 C. N 0 /4 D. N 0 2
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Tính năng lượng của phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron của nó chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản (trạng thái K) ; n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích (các trạng thái L, M, N,...). Quang phổ của nguyên tử hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch là : đỏ, lam, chàm và tím. Các vạch này ứng với sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích M, N, O, P vể trạng thái L Hãy tính bước sóng ánh sáng ứng với các vạch đỏ, lam, chàm và tím.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp ?
A. prôtôn (p). B. anpha ( α ).
C. pôzitron (e+). D. êlectron (e).
Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ: β + + X Z A → e + 1 0 + Y . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn
B. Hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số: Y Z + 1 A - 1
C. Trong phản ứng có sự biến đổi của một hạt prôppôn: p → n + e Z + 1 A - 1 + v ~
D. Hạt nhân Y và X là hai hạt nhân đồng vị.