Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → xt , t o CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → as CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → xt , t o 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → xt , t o CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → á n h s á n g CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → xt , t o 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Cho phản ứng hóa học: CH3COOH + C2H5OH ⇄ H 2 SO 4 , t o CH3COOC2H5 + H2O
Phản ứng trên thuộc
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng cracking.
D. Phản ứng tách.
Cho 2 phản ứng :
( 1 ) 2 C H 3 C O O H + N a 2 C O 3 → 2 C H 3 C O O N a + H 2 O + C O 2
( 2 ) C 6 H 5 O N a + C O 2 + H 2 O → C 6 H 5 O H + N a H C O 3
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự C H 3 C O O H , H 2 C O 3 , C 6 H 5 O H , H C O 3 - là
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Cho 2 phản ứng:
1 2 CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2 CH 3 COONa + H 2 O + CO 2
2 C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH 3 COOH ; H 2 CO 3 ; C 6 H 5 OH ; HCO 3 - là
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Vừa tăng vừa giảm
Cho 2 phương trình hóa học:
1 2 C H 3 C O O H + N a 2 C O 3 → 2 CH 3 COONa + H 2 O + CO 2
2 C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3 → C 6 H 5 ONa + NaHCO 3
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH 3 COOH , H 2 CO 3 , C 6 H 5 OH là
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Cho các phản ứng:
a) NH3+ HCl → NH4Cl
b) 4NH3+ 3O2 → 2N2+ 6H2O
c) 3NH3+ 3H2O + AlBr3→ Al(OH)3+ 3NH4Br
d) NH3+ H2O ⇌ NH4++ OH-
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
B. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b
C. NH3 là bazơ trong phản ứng a, d và là chất khử trong phản ứng b, c
D. NH3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
Cho phản ứng điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm:
N H 4 N O 2 → t ° N 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, nguyên tố nitơ đóng vai trò gì?
A. Chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
B. Chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Không phải chất oxi hóa, cũng không phải là chất khử.
Cho các phản ứng sau
(a)Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
(b) C H 4 + C l 2 → C H 2 C l + H C l
(c) CH ≡ CH +2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
(e) 2 C H = C H 2 + O 2 → t o , x t 2 C H 3 C H O
Số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ, ghi rõ điều kiện nếu có: 1, CH4-> C2H5-> C2H4-> C2H6-> C2H5CL-> C2H5OH-> CH3CHO-> CH3COOH-> CH3COONA-> CH3COOH- CH3COOC2H5