Chọn đáp án B
Trong phòng thí nghiệm ta chỉ cần lượng nhỏ nên cần phải dùng phương pháp điều chế nhanh và dễ dàng.Còn trong công nghiệp thì yêu cầu là ít tốn kém và thu được lượng lớn.
Chú ý : Theo mình nghĩ câu này cả B và C đều hợp lý.
Chọn đáp án B
Trong phòng thí nghiệm ta chỉ cần lượng nhỏ nên cần phải dùng phương pháp điều chế nhanh và dễ dàng.Còn trong công nghiệp thì yêu cầu là ít tốn kém và thu được lượng lớn.
Chú ý : Theo mình nghĩ câu này cả B và C đều hợp lý.
Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm ?
A. H 2 + Cl 2 → 2HCl
B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
C. Cl 2 + SO 2 + H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4
D. NaCl(r) + H 2 SO 4 (đặc) → NaH SO 4 + HCl
Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế theo phản ứng :
KMnO 4 + HCl (đặc) → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Để điều chế được 1 mol khí clo, số mol KMnO 4 và HCl cần dùng lần lượt là
A. 0,2 và 2,4. B. 0,2 và 2,8.
C. 0,4 và 3,2. D. 0,2 và 4,0.
Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm
A. 2NaCl → 2Na + Cl 2
B. 2NaCl + 2 H 2 O → H 2 + 2NaOH + Cl 2
C. Mn O 2 + 4HCl → Mn Cl 2 + Cl 2 + H 2 O
D. F 2 + 2NaCl → 2NaF + Cl 2
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + P b O 2 → P b C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
(b) HCl + N H 4 H C O 3 → N H 4 C l + C O 2 + H 2 O
(c) 2HCl + 2 H N O 3 → 2 N O 2 + C l 2 + 2 H 2 O
(d) 2HCl + Zn → Z n C l 2 + H 2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Phản ứng tự oxi hóa, tự khử (tự oxi hóa - khử) là phản ứng có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hóa của các nguyên tử của cùng một nguyên tố. Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. Cl 2 + 2Na → 2NaCl
B. Cl 2 + H 2 → 2HCl
C. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
D. Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2
Cho các phản ứng sau :
a) 4 HCl + PbO 2 → PbCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
b) HCl + NH 4 HCO 3 → NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O
c) 2 HCl + 2 HNO 3 → 2 NO 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
d) 2 HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A.2 B. 3.
C. 1. D. 4.
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử
A. 4HCl + Mn O 2 → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
B. 2HCl + Mg OH 2 → Mg Cl 2 + 2 H 2 O
C. 2HCl + CuO → Cu Cl 2 + H 2 O
D. 2HCl + Zn → Zn Cl 2 + H 2
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa?
A. 4HCl + Mn O 2 → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
B. 2HCl + Mg OH 2 → Mg Cl 2 + 2 H 2 O
C. 2HCl + CuO → Cu Cl 2 + H 2 O
D. 2HCl + Zn → Zn Cl 2 + H 2
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
2 H C l + N a 2 O → 2 N a C l + H 2 O ( 3 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 4 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.