Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện
Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện
A. M g + F e S O 4 → M g S O 4 + F e
B. C O + C u O → t o C u + C O 2
C. C u C l 2 → d p d d C u + C l 2
D. 2 A l 2 O 3 → D P N C 4 A l + 3 O 2
Phản ứng nào sau đây mô tả quả trình điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện
A. F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u
B. F e 3 O 4 + 4 C O → 3 F e + 4 C O 2
C. 2 N a C l → 2 N a + C l 2
D. 4 A g N O 3 + 2 H 2 O → 4 A g + 2 H N O 3 + O 2
Bằng phương pháp nhiệt luyện có thể điều chế được kim loại nào dưới đây?
A. Na, Fe, Sn, Pb
B. Ni, Zn, Fe, Cu
C. Cu, Fe, Pb, Mg
D. Al, Fe, Cu, Ni
Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại.
A. Zn + 2 AgNO 3 → Zn ( NO 3 ) 2 + 2 Ag
B. Fe 2 O 3 + CO → t 0 2 Fe + 3 CO 2
C. CaCO 3 → t 0 CaO + CO 2
D. 2 Cu + O 2 → t 0 CuO
Kim loại nào dưới đây điều chế được bằng cả 3 phương pháp (nhiệt luyện, thuỷ luyện, điện phân dung dịch muối)?
A. Mg
B. Al
C. Ca
D. Cu
Kim loại nào dưới đây trong thực tế được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân?
A. Na.
B. Al.
C. Cu.
D. Fe.
Kim loại nào dưới đây trong thực tế được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân?
A. Na
B. Al
C. Cu
D. Fe
Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện?
A. 4 A g N O 3 + 2 H 2 O → đ p n c 4 A g + O 2 + 4 H N O 3
B. F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u
C. M g + H 2 S O 4 → M g S O 4 + H 2
D. C u O + H 2 → t o C u + H 2 O