Đáp án B
C 6 H 5 O H + N a O H → C 6 H 5 O N a + H 2 O
Đáp án B
C 6 H 5 O H + N a O H → C 6 H 5 O N a + H 2 O
Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH):
(1). phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic;
(2). phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;
(3). hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của etanol,như vậy phenol có tính axit mạnh hơn etanol;
(4). phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước;
(5). axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;
(6). phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dd NaOH.
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (2), (4), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (5), (6).
Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH):
(1). phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic;
(2). phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;
(3). hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của etanol,như vậy phenol có tính axit mạnh hơn etanol;
(4). phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước;
(5). axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;
(6). phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dd NaOH.
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (2), (4), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (5), (6).
So với etanol, nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn vì:
A. Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p.
B. Liên kết C-O của phenol bền vững.
C. Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen làm liên kết -OH phân cực hơn.
D. Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2,4, 6-tri brom phenol
Cho các phát biểu sau về phenol ( C 6 H 5 OH ):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axít rất yếu, dd phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
- Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C 2 H 5 O H , C 6 H 5 O H , HCOOH và C H 3 C O O H tăng dần theo trật tự :
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào?
A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào?
A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol C 6 H 5 O H
(1). Phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic;
(2). Phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;
(3). Hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của etanol, như vậy phenol có tính axit mạnh hơn etanol;
(4). Phenol tan trong nước (lạnh) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước;
(5). Axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;
(6). Phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH.
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (2), (4), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (5), (6).
Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước
A. Etanol < nước < phenol.
B. Etanol < phenol < nước.
C. Nước < phenol < etanol.
D. Phenol < nước < etanol