Đóng vai la Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp kể lại cuộc hành quân thần tốc ra bắc tiêu diệt quân Thanh của đoàn quân Lam Sơn
Lập dàn ý :Đóng vai người lính trong hồi 14 của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí kể lại sự việc quân Tây Sơn đại phá quân Thanh.
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lá đỏ
- Nguyễn Đình Thi –
Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường như quê hương
Vai áo bạc quàng súng trường
Đoàn quân đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa
Chào em, em gái tiền phương
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.
Em vẫy cười đôi mắt trong.
(Trường Sơn 12/1974)
1/ Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
2/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương” ?
3/ Chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào?
4/ Không khí hành quân hào hùng, thần tốc được gợi lên qua những hình ảnh nào? Hình ảnh đó làm anh/chị liên tưởng đến bài thơ nào đã được học?
5/ Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của anh/chị về hình ảnh em gái tiền phương trong bài thơ trên.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lá đỏ
- Nguyễn Đình Thi –
Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường như quê hương
Vai áo bạc quàng súng trường
Đoàn quân đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa
Chào em, em gái tiền phương
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.
Em vẫy cười đôi mắt trong.
(Trường Sơn 12/1974)
1/ Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
2/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương” ?
3/ Chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào?
4/ Không khí hành quân hào hùng, thần tốc được gợi lên qua những hình ảnh nào? Hình ảnh đó làm anh/chị liên tưởng đến bài thơ nào đã được học? (0,5đ)
5/ Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của anh/chị về hình ảnh em gái tiền phương trong bài thơ trên.
Cho đoạn sau:
- Chúa công với vua Tây Sơn có hiềm khích, đối với ngôi chí tôn, lòng tôn phò của mọi người chưa thật vững bền, nay nghe quân Thanh sang đánh, càng dễ sinh ra ngờ vực hai lòng. Vậy xin trước hãy chính vị hiệu, ban lệnh ân xá khắp trong ngoài, để yên lòng kẻ phản trắc và giữ lấy lòng người, rồi sau cất quân đi đánh cũng chưa muộn…
Bắc Bình Vương lấy làm phải,..."
1. Giải thích ý nghĩa nhan đề "Hoàng Lê nhất thống chí". Cho biết tác phẩm này được viết theo thể loại gì?
2. Ở đoạn văn trên, đây là lời nói của ai với Bắc Bình Vương? Trong hoàn cảnh nào? Nghe xong câu nói đó, Bắc Bình Vương đã có hành động cụ thể như thế nào? Hành động đó nói lên được những phẩm chất gì của ông?
Viết đoạn văn tổng phân hợp 12 câu làm rõ nội dung lời phủ dụ của Quang Trung với nghĩa quân tây sơn ở Nghệ An Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu ghép nối
Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:
– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.
– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.
– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh.
– Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.
Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao? So sánh các sự việc chính mà bạn đó đã nêu với đoạn trích để có thể rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?
Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân đã được miêu tả như thế nào? Ngòi bút của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy (một của quân tướng nhà Thanh và một của vua tôi Lê Chiêu Thống) có gì khác biệt? hãy giải thích vì sao có sự khác biệt đó.