Chia tên mỗi cơ quan , đơn vị sau thành các bộ phận . Dùng dấu gạch chéo để ngăn cách các bộ phận đó
Trường Tiểu học Phan Bội Châu
Trường Trung học phổ thông Chu Văn An
Công ti Điện lực Hà Nội
Sở Giáo dục và Đào tạo
Đội Thanh tra giao thông
Viết tên các cơ quan, đơn vị sau đây cho đúng.
Các từ trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào ? (Đó là những từ đổng nghĩa, đồng âm hay là một từ nhiều nghĩa?). Đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp trong bảng dưới đây :
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ cho trong bảng dưới đây:
Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.
Hai / cha con / bước / đi / trên / cát,/
Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển xanh /
Bóng / cha / dài / lênh khênh /
Bóng / con / tròn / chắc nịch /.
Tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập ( mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).
Dùng gạch chéo (/) để ngăn cách mỗi tên cơ quan, tổ chức dưới đây thành từng bộ phận.
a) Tổ chức Hỗ trợ Giáo dục trẻ em thiệt thòi Việt Nam.
b)Hội Bảo trợ trẻ em Thành Phố Hà Nội.
c) Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em.
d) Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển.
GIÚP MÌNH VS HU HU -_-
Tìm tiếng trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để gọi tên các loài chim trong những tranh dưới đây.
Bài 1: Phân tích các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong các câu sau:
- Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh.
- Vẻ đẹp bình dị của buổi chiều hè vùng ngoại ô thật đáng yêu.
Chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì ... nên... hoặc chẳng những ... mà... (viết câu vào chỗ trống trong bảng).