a, Lặp phụ âm đầu (l) trong 4 tiếng: lửa lựu lập lòe thể hiện trạng thái ẩn hiện trong không gian rộng của hoa lựu
a, Lặp phụ âm đầu (l) trong 4 tiếng: lửa lựu lập lòe thể hiện trạng thái ẩn hiện trong không gian rộng của hoa lựu
Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc điệp âm đầu trong các câu sau:
b) Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
(Nguyễn Khuyến, Uống rượu mùa thu)
Câu 1. Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của bạn về thân thế, sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du. Hãy cho biết việc tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du có ý nghĩa gì cho việc đọc hiểu các sáng tác của Nguyễn Du nói chung và Truyện Kiều nói riêng?
Câu 2. Hãy viết bài văn thuyết minh về Truyện Kiều của Nguyễn Du và trình bày ngắn gọn những sáng tạo nổi bật của tác giả thể hiện trong kiệt tác Truyện Kiều so với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (khoảng 800 từ).
Câu 3. Bạn cảm nhận như thế nào về sức sống của Truyện Kiều trong dòng chảy văn hóa, văn học dân tộc? Theo bạn, chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy giá trị của Truyện Kiều của Nguyễn Du trong tình hình hiện nay ?
Pls help me :(
phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài sau: hình tượng "Rừng xà nu" trong phần ĐẦU và KẾT truyện rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
Giusp mình với nhé!!
Trong buổi chơi xuân, bên mộ Đạm Tiên. Thúy Kiều “Rút trâm sẵn giắt mái đầu – Vạch da cây, vịnh bốn câu ba vần.” (Nguyễn Du , Truyện Kiều). Đó là thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Ngũ ngôn bát cú
D. Song thất lục bát
Phát hiện và phân tích các lỗi tập luận trong những đoạn văn sau và sửa chữa thành đoạn văn hoàn chỉnh.
e) Lòng thương người của Nguyễn Du bao trùm lên toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều. Đoạn trích nào trong sách giáo khoa ông càng nâng cao phẩm giá con người. Kiều thương cha bị đòn mà phải bán mình. Điều này khiến chúng ta thấy rõ hơn cuộc sống hồng nhan của Kiều. Ông thương xót Kiều vì Kiều chịu bao nhiêu tai hoạ. Ta càng hiểu thế nào là hồng nhan mà bạc mệnh.
Phân tích tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi chỉ ra nét tiêu biểu về diện mạo hoặ ctính cách các nhân vật trong Truyện Kiều.
[…] Nhưng trong Truyện Kiều còn có bao nhiêu người khác. Có chàng Kim, con người rất mực chung tình, có Thúy Vân, cô em gái ngoan, có Hoạn Thư, người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt, có Thúc Sinh, anh chàng sợ vợ, có Từ Hải chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ, mỗi người một cá tính khó quên. Đối với bọn nhà chứa, ngòi bút Nguyễn Du không tò mò, Nguyễn Du ngại bới ra những gì quá dơ dáy, Nguyễn Du chỉ ghi vội vài nét. Nhưng chỉ vài nét cũng đủ khiến cả cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc dưới ngòi bút Nguyễn Du tới cái màu da “nhờn nhợt” của Tú Bà, cái bộ mặt “mày râu nhẵn nhụi” của Mã Giám Sinh, cái kẻ “chải chuốt”, “dịu dàng” của Sở Khanh, cái miệng thề “xoen xoét” của Bạc Bà, Bạc Hạnh.
(Theo Hoài Thanh toàn tập, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội,1999)
ĐỀ :So sánh sự tài hoa của 2 nhà văn Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường trong việc sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa dộc đáo sáng tạo qua 2 tác phẩm Người Lái Đò Sông Đà và Ai Đã Đặt Tên Cho Dòng ( 500 chữ) Ai giúp với ạ
Qua Truyện Kiều, Nguyễn Du xứng đáng là đại thi hào trong nền thi ca Việt Nam
Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?
(Lê Trí Viễn)
A. Bác bỏ và bình luận
B. Phân tích và bác bỏ
C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ
D. So sánh kết hợp với bình luận