Phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong các câu sau
a) Ở đâu có dấu giày đinh xâm lược Pháp thì ở đó có Nghĩa quân nổi dậy
b ) Đã chín năm rồi đấy nhỉ
Kháng chiến ba ngàn ngày ko nghỉ
Bắp chân đầu gối đã săn gân
c ) Gửi miền Bắc , lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mỹ tuyến đầu
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu sau:
Ờ đã chín năm rồi đấy nhỉ?
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối vẫn săn gân.
(Tố Hữu - Ta đi tới)
Câu hỏi: Chỉ ra nghệ thuật hoán dụ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu nào?
a) Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
b) Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
c) Mỗi bữa, tôi ăn hai bát.
d) Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối vẫn săn gân
Trong bài thơ "30 năm đời ta có Đảng", Tố Hữu có viết:
"Những hồn Trần Phú vô danh
Sóng xanh biển cả, cây xanh núi ngàn."
Cho biết nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì và phân tích biện pháp tu từ đó.
Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.
d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?
Câu 2:
a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.
Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”
a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.
b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.
Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ).
Câu 7: Tìm một biện pháp tu từ có trong đoạn trích. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Ở đoạn cuối của văn bản, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đánh nhau đã lí giải một hiện tượng thường xảy ra hằng năm ở miền Trung nước ta. Đó là hiện tượng gì? Em sẽ làm gì để giảm thiểu thiệt hại do hiện tượng đó gây ra?
Câu 2: Văn bản trên thuộc thể loại gì? Vì sao em xác định là thể loại đó.
Đôi chân Bác |
Đôi chân của Bác là đôi chân ngàn ngàn dặm. Chẳng có ai trong thời đại Bác lại đi nhiều đến thế. Chỉ nói riêng trong thời gian chống Pháp, ở Việt Bắc, Bác đi rất nhiều. Anh em bảo vệ phục vụ Bác kể: “Bác đi “khiếp” lắm, toàn đi bộ, thỉnh thoảng mới đi ngựa. Thoát đã từ Tân trào sang Thái, thoát đã lên Tuyên Quang, thoát ngược Bắc Cạn... Vừa đi vừa làm việc, viết báo, viết sách...” Cánh thanh niên theo được Bác còn đến “Tết”. |
Thời gian ở Xiêm có ngày Bác đã đi bộ hơn 70km đường rừng. Bác đi quen, sải chân đều, đúng giờ là nghỉ, hết giờ nghỉ lại đi, dù mưa bão, hễ đã định đến đâu là đến bằng được, ít khi lỡ bộ đường vì chủ quan. Ai đi theo Bác mệt mỏi, Bác mách cho cách xoa chân, bóp chân bằng nước tiểu, nấu canh lá lốt rừng ăn cho đỡ đói... Còn đôi chân của Bác thì cứ như là chân thép. Nhưng Bác lại hay thương anh em phải đứng lâu, đi nhiêu. Một lần, các chiến sĩ quân đội được vào thăm Bác, xin Bác được chụp ảnh chung. Bác đồng ý, Bác mời đồng chí nhiếp ảnh tới. Để bảo đảm “ăn chắc”, anh xin phép Bác lấy chân máy ảnh đặt máy lên chụp. Chờ mãi mới mang được chân máy ra. Bác nói: - Chú tìm được chân máy thì chân Bác gãy rồi... Ai nấy đều vui vẻ hẳn lên, quên cả thời gian chờ đợi. Lần khác, nhân dịp Bộ Quốc phòng chiêu đãi Đoàn đại biểu quân sự Liên Xô do Đại tướng P.Batốp dẫn đầu, Bác tới dự. Đồng chí Tổng tham mưu Trưởng quân đội ta đọc diễn văn bằng tiếng Việt một đoạn rồi ngừng. Một cán bộ đối ngoại dịch ra tiếng Nga nên mất nhiều thời gian. Bác quay sang đồng chí Bộ trưởng Quốc phòng: - Bài dài quá, mình đứng rục cả chân. Đồng chí Văn phân trần: - Thưa Bác, hôm nay có các đại biểu quốc tế, có Ủy ban giám sát đình chiến nên xin phép Bác... Sau đó đồng chí nói riêng với một cán bộ. Đồng chí này viết một tờ giấy nhỏ chuyển tới đồng chí Tổng tham mưu trưởng. Từ đây, chỉ đọc bản tiếng Nga. Cuối cùng đồng chí Tổng tham mưu trưởng mới nói lại bằng tiếng Việt, cám ơn quan khách.... Tiếng vỗ tay chưa dứt, Bác đã cầm một cốc rượu nhanh nhẹn đi chúc những người đứng xunh quanh. Sau đó người cầm cái dĩa, giơ lên nói: - Bắt đầu thôi! Không thì mỏi chân lắm... Thật ra là Bác nói hộ mọi người. Trích trong “120 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” |
Câu hỏi ? Em hãy tìm những chi tiết trong câu chuyện cho thấy Bác rất tích cực rèn luyện sức khỏe trong mọi hoàn cảnh ? |
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn dưới đây. Nêu tác dụng của phép tu từ em đã xác định Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân. (1đ)
Câu 1:
“ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...”
(Trích Ngữ văn 6, tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.
d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?
Câu 2: a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu
. Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”
a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.
b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.
Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ)