- Mục đích chính so sánh đoạn trích: Làm sáng tỏ lập luận của tác giả: Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, Văn chiêu hồn mở rộng địa dư thơ ca vào cõi chết.
- Mục đích chính so sánh đoạn trích: Làm sáng tỏ lập luận của tác giả: Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, Văn chiêu hồn mở rộng địa dư thơ ca vào cõi chết.
Mục đích của sự so sánh đó?
Mục đích của thao tác lập luận so sánh?
A. Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan đối với đối tượng khác
B. Làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.
C. Làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng
D. Đáp án A và B
Đọc các đoạn trích trong SGK và tìm hiểu về:
- Thể loại của văn bản
- Mục đích viết văn bản
- Thái độ, quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập đến
Từ những nhận xét trên, hãy cho biết mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.
Trong phép lập luận so sánh, trình tự sau đúng hay sai ?
1. Xác định nội dung, đối tượng
2. Xác định mục đích so sánh
3. Tìm điểm tương đồng và điểm tương phản căn cứ vào một bình diện, một tiêu chí thống nhất
4. Làm rõ bản chất, đặc điểm đối tượng
A. Đúng
B. Sai
So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn trích:
Cho đoạn văn:
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người khác hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giói hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng dầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.
(Hổ Chí Minh - Cần kiệm liêm chỉnh)
a. Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào?
b. Phân tích mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích.
c. Anh (chị) rút ra kết luận gì về việc vận dụng nhiều thao tác lập luận trong một bài/đoạn văn?
Mục đích vận dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh trong đoạn văn sau là gì?
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi còn nhiều người giỏi hơn mình.Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa.
(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm chính)
A. Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ hơn về vấn đề tự kiêu, tự đại trong mỗi con người.
B. Giúp người đọc nhận thức rõ vấn đề: bản thân sự hiểu biết, tài năng của mỗi người bao giờ cũng có giới hạn nhất định.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Phân tích cách thức bác bỏ trong hai đoạn trích trong SGK.