phân tích câu ca dao "thân em đi lấy chồng chung, khác nào như cái bung xung chịu đòn" giúp mik với ạ
phân tích câu ca dao "thân em đi lấy chồng chung, khác nào như cái bung xung chịu đòn"
Phân tích ca dao " Thân em đi laya chồng chung, khác nào như cái bung xung chui đầu" Giúp mik với mik cần gấp mik like hộ ạ
a. Cách mở đầu bài ca dao này khác gì với hai bài ca dao trên? Anh (chị) hiểu từ "ai" trong câu "Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!" như thế nào?
b. Mặc dù lỡ duyên nhưng vẫn thủy chung. Điều đó được nói lên bằng hệ thống so sánh, ẩn dụ như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy những hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người.
c. Phân tích để làm rõ vẻ đẹp câu thơ cuối.
''Bồng Bồng cõng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội, đánh rơi mất chồng
Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng
Để tôi tát nước múc chồng tôi lên''
1.văn bản trên thuộc thể loại ca dao nào?
2.Tại sao cô gái lại phải cõng chồng đi chơi?
3.Bài ca dao phê phán tệ nạn gì trong xã hội cũ?
Phân tích và làm rõ nội dung ca dao Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.helpp me!
GIÚP E VỚI Ạ. E CẦN GẤP!
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: MƯỜI CÁI TRỨNG
Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi dạm được một quan tiền
Ra chợ Kẻ Diên mua con gà mái
Về nuôi hắn đẻ ra mười trứng
Một trứng : ung
Hai trứng : ung
Ba trứng : ung
Bốn trứng : ung
Năm trứng : ung
Sáu trứng : ung
Bảy trứng : ung
Còn ba trứng nở ra ba con :
Con : diều tha
Con : quạ bắt
Con : mặt cắt xơi
Đừng than phận khó ai ơi !
Còn da : lông mọc, còn chồi : nảy cây.
(Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hoá Thông tin, 2001)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt trong bài ca dao.
Câu 2: Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai?
Câu 3: Xác định 01 biện pháp biện pháp tu từ trong câu “Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn”.
Câu 4: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ vừa được chỉ ra ở câu 3.
Câu 5: Hãy tìm câu tục ngữ mang ý nghĩa tương đương với câu ca dao: “Chớ tha phận khó ai ơi Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây”?
Câu 6: Em rút ra bài học sâu sắc gì cho bản thân từ bài ca dao?
Đọc các bài ca số 2, 3, 4 có gì khác với tiếng cười ở bài 1? Tác giả dân gian cười những con người nào trong xã hội, nhằm mục đích gì, với thái độ ra sao? Trong cái chung đó, mỗi bài lại có nét riêng thể hiện nghệ thuật trào lộng sắc sảo của người bình dân. Hãy phân tích làm rõ vẻ đẹp riêng của mỗi bài ca dao.
1. Nêu bố cục văn bản đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi ? Theo anh / chị tư tưởng chủ đạo duyên xuốt trong tác phẩm là gì ?
2. Xác định biện pháp tu từ và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu ca dao sau:
Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm công hương mặc người.
mọi người giúp em với ạ em cảm ơn!